Lê Minh Nguyên
Đại Hội Đảng CSVN sẽ được tổ chức khoảng tháng 1/2011. Có hai vấn đề mà người ta thường quan sát là (1) vấn đề nhân sự và (2) vấn đề chính trị, tức những thay đổi nào sẽ xảy ra, những đường lối, chính sách mới nào sẽ được thực hiện trong vòng 5 năm tới. Các thay đổi này chỉ có tính cách đổi mới (reform) mà thôi, tức giữ y hệ thống và chỉ đổi mới bên trong, hay có tính cách thay hình đổi dạng (transform) cái hệ thống độc tài độc đảng để đi đến một chế độ chính trị mới ?
Nếu hệ thống hay chế độ vẫn giữ y như cũ mà chỉ thay đổi nhân sự mà thôi thì 5 năm tới cũng chỉ là “Vũ Như Cẩn” (vẫn như cũ) bởi vì vỡ tuồng thì cũng vẫn vậy mà chỉ thay đổi đào kép, thường các đào kép khi chưa đóng tuồng thì còn trông dễ coi, nhưng khi đóng tuồng rồi thì như ông Nguyễn Minh Triết thủ diễn “Dù ai nói ngã nói nghiêng, dù ai có muốn bỏ Điều 4 hiến pháp gì đó thì không có chuyện đó. Bỏ cái đó đồng nghĩa với chúng ta tuyên bố chúng ta tự sát..”
Về các vấn đề chính trị trọng đại có tính cách thay đổi chế độ thì như tác giả Người Yêu Nước (NYN) hôm 6/1/2010 có viết trên X-Cafe rằng hiện trong Đảng CSVN có đề nghị đổi tên đảng thành đảng Lao Động Việt Nam và tên nước là Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, là hai cái tên mà ông Hồ Chí Minh đặt ra. Do đó nếu CSVN thực sự đề cao tư tưởng Hồ Chí Minh thì không thể “chỉ nói mồm học theo Bác, mà không thực làm theo Bác”, dù đây là một đề nghị đổi mới dởm, hay “đổi mới tức là lấy lại cũ” và trong cái cũ này đã từng xảy ra Cải Cách Ruộng Đất, Nhân Văn Giai Phẩm, phát động cuộc nội chiến Bắc-Nam, thảm sát ở Huế, công hàm Phạm Văn Đồng và biết bao cuộc khủng bố giết người rùng rợn.
Theo NYN, các vấn đề như báo chí tư nhân để có tiếng nói độc lập không nằm trong “lề phải” của chế độ, bầu cử trực tiếp không qua sự thanh lọc của Mặt Trận Tổ Quốc, vấn đề tự do cư trú để giải phóng lực lượng lao động, vấn đề quyền tư hữu ruộng đất của người dân. Nói chung, các vấn đề giúp chế độ độc tài độc đảng thay hình đổi dạng để tiến về chế độ dân chủ đa nguyên. Nếu các vấn đề này có được thì cái thiện sẽ thắng, nghĩa là một sự tiệm tiến chuyển đổi chế độ. Còn nếu các vấn đề này không xảy ra thì cái ác sẽ thắng và đây là đại hội cuối cùng vì cách mạng sẽ xảy ra để làm sụp đổ chế độ.
Theo nhà báo Bùi Tín, chúng ta cần theo dõi các văn kiện khung sườn của Đại Hội 11 sắp được Trung Ương Đảng thông qua trong các cuộc họp sắp đến như :
(a) - Báo Cáo Chính Trị của Ban Chấp Hành TƯ Khóa 10 là báo cáo quan trọng nhất để kiểm điểm 5 năm qua và phác họa 5 và 10 năm tới;
(b) - Báo Cáo về tình hình nội bộ của đảng CS trong 5 năm qua; (c) Báo Cáo phương hướng phát triển kinh tế, xã hội cho thập niên 2010-2020;
(d) - Kế Hoạch ngũ niên 2010-2015;
(e) - Báo Cáo bổ xung sửa đổi Điều Lệ Đảng (nếu có).
Tiến trình của đại hội thường là Tháng Ba bồi dưỡng báo cáo viên; Tháng Sáu đại hội cơ sở cấp xã của chi bộ/đảng bộ; Tháng Tám và Tháng Chín đại hội cấp huyện rồi tỉnh/thành; cuối năm là đại hội ngành quân đội, công an và đảng bộ các cơ quan trung ương. Thường vấn đề nhân sự sẽ được bàn trong cuộc họp của BCH/TƯ vào Tháng Chín để bỏ phiếu thăm dò ai đi ai ở. Khóa họp BCH/TƯ theo sau đó sẽ quyết đinh nhân sự, Bộ Chính Trị sẽ gồm những ai. Tuy thông tin được giữ kín nhưng vẫn không tránh được việc bị tiết lộ. TƯ sẽ ra công bố mời nhân dân đóng góp ý kiến cho đại hội, nhưng với tình trạng cấm phản biện hiện nay thì những đóng góp đều phải theo “lề phải” để vuốt đuôi hay nâng bi mà thôi.
Các vấn đề sinh tử của đất nước và dân tộc nhưng đại hội có lẽ sẽ tìm cách tránh né để chỉ lo cũng cố việc nắm quyền, đó là :
(1) - Tham nhũng – như cá độ PMU-18, PCI xây xa lộ Đông Tây, Securency in tiền polymer v.v..,
(2) - Nạn mua quan bán chức,
(3) - Giáo dục suy đồi,
(4) - Bầu cử dân chủ,
(5) - Ươn hèn yếu đuối trước hiểm họa bành trướng của Trung Quốc,
(6) - Chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ bị xâm phạm,
(7) - Nông dân bị bạc đãi và càng ngày càng bị mất đất do quan lớn thu hồi để hợp tác đầu tư với nước ngoài,
(8) - Công nhân bị tư bản đỏ cấu kết với tư bản xanh bóc lột trong khi lạm phát cứ gia tăng,
(9) - Dân oan càng ngày càng đông và không tìm ra công lý,
(10) - Hố ngăn cách giàu-nghèo quá xa, quá cao và càng ngày càng mở rộng – như ông Phạm Đình Toàn hay Toàn đô la ở Phú Thọ mua cây sanh cổ giá một triệu hai trăm ngàn đô la, đám cưới ở Saigon với 10 xe Roll Royce tốn hơn một triệu đô la, trong khi bà già 76 tuổi Phạm Thị Đoàn ở Khánh Hòa phải mò cua bắt ốc dưới biển từ 1 giờ sáng,
(11) - Tâm tư xã hội bất ổn và luân lý suy đồi – như ép dâm ở Hà Giang mà 15 nữ sinh trung học từ 13 đến 17 tuổi bị ông hiệu trưởng Sầm Đức Xương dẫn mối cho các quan đầu tỉnh mua vui,
(12) - Tổng Cục 2 là cơ quan siêu quyền lực được sử dụng như một công cụ chính trị cho các quan thái thú thân TQ, (13) trí thức của chế độ bị bịt mồm như IDS hay Bauxite Việt Nam, (14) tôn giáo bị đàn áp - như Tam Tòa, Đồng Chiêm, Bát Nhã, Hòa Hảo bị cản trở hành đạo ở Vĩnh Long v.v.., (15) tuổi trẻ, trí thức, quân đội và đảng viên cấp thấp bị cấm yêu nước.
Cái quái thai “kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chũ nghĩa” mà theo nhà báo Bùi Tín, nó ghép cái xấu nhất của chủ nghĩa tư bản là bóc lột lao động, với cái xấu nhất của xã hội chủ nghĩa là độc quyền đảng trị. Nó bỏ cái tốt nhất của chủ nghĩa tư bản là cạnh tranh hợp pháp và đồng đều cơ hội, bỏ cái tốt nhất của xã hội chủ nghĩa là bình đẳng xã hội và chống bóc lột dưới mọi hình thức. Nó là một sự cấu kết, như ông Ngụy Kinh Sinh một nhà tranh đấu cho dân chủ nổi tiếng của TQ nhận xét, của (1) đảng CS nắm quyền với (2) tư bản đỏ tức thân nhân và tay chân bộ hạ-cronies của các cán bộ đảng và (3) tư bản xanh tức các công ty ngoại quốc mà ưu tiên số một của họ là lợi nhuận và được hai thành phần trên ưu đãi để duy trì quyền lực và quyền lợi. LS Lê Công Định bị Phòng Thương Mại Hoa Kỳ bỏ rơi không bênh vực do bởi sự cấu kết này.
Cho tới hôm nay, người ta không có hy vọng gì những vấn đề chính trị xã hội kể trên, những bước tiến cần thiết để thay đổi chế độ sẽ xảy ra trong đại hội 11 này. Trong cuộc trao đổi với một vị chính khách VN có tiếng tăm ở Âu Châu hôm 22/2/10, tôi cho rằng như vậy thì chắc một cuộc “cách mạng nhung” sẽ xảy ra và vị chính khách này thất vọng đến độ buông ra một câu “cách mạng sắt thì có!”. Dĩ nhiên đây là những lời nói bực dọc chứ không phải chủ trương, nhưng nó nói lên tâm trạng “hết thuốc chửa” của nhiều người về cái hệ thống chính trị CS hiện tại. Vì lẽ đó, phần còn lại của bài này tôi chỉ nêu lên cái điều không quan trọng, tức vấn đề nhân sự của đảng CSVN.
Theo BBC 20/2 và VOA 18/2/10, báo Reuters cho biết rằng rủi ro kinh doanh gia tăng trong năm tổ chức đại hội và đã bắt đầu từ ngay bây giờ, nghĩa là 2 năm 2010 và 2011. Guồng máy điều hành các cấp hiện nay gần như tê liệt vì mặc cả, giàn xếp về chức vụ. Ông Jabob Ramsay của tổ chức Regional Risks Consultancy nói thái độ cầm chừng sẽ buộc VN trả giá về mặt kinh tế. Mâu thuẩn giữa các phe làm cho quan hệ với Hoa Kỳ trở nên khó khăn, việc đàn áp những người bất đồng chính kiến làm cho Quốc Hội HK muốn đặt lại vấn đề giao thương, vấn đề thông qua đạo luật nhân quyền, và Bộ Ngoại Giao HK muốn xem lại vấn đề đưa VN vào danh sách CPC tức quốc gia đáng quan tâm vì vi phạm tự do tôn giáo. Các dự án cần hậu thuẩn cấp cao, các dự án cần chấp thuận qua nhiều giai đoạn, địa ốc, cơ sở hạ tầng, các dự án cần 2 phe đồng ý sẽ bị ngưng trệ.
Các biểu hiện của việc tranh chấp quyền lực trong đảng CSVN theo Reuters đã được thể hiện qua các sự việc như vụ Jetstar Pacific, tổng giám đốc người Việt đang bị tạm giam, trong khi hai giám đốc người Úc bị cấm xuất cảnh để điều tra, vụ chặn mạng Facebook, hay giọng điệu chống ‘đế quốc’ (Trung Quốc) trong nhiều tờ báo quốc doanh. Theo ông Iskander Rehman (27/10/09), việc bắt bớ các nhà tranh đấu dân chủ là do Tổng Cục 2 chủ xướng và TC2 là công cụ của phe bảo thủ đang thắng thế sau khi ông Tô Huy Rứa vào Bộ Chính Trị tháng 1/09 và đến tháng 10/09 đã từ vị trí thứ 15 được nâng lên thứ 11. Việc CSVN gặp khó khăn tài chánh đưa đến họ càng lệ thuộc TQ hơn và phe bảo thủ đã khéo léo sử dụng việc này cho ưu thế chính trị của họ. TC2 đã trở nên quá sức quyền lực giống như cơ quan ISI của Pakistan (Inter-Services Intelligence) . Ông Nguyễn Trường Tô, Chủ Tịch Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Hà Giang, hôm 21/2 trả lời phỏng vấn RFA nói rằng ông bị oan trong vụ ép dâm nữ sinh, vụ này là thủ đoạn chính trị trước đại hội đảng.
Theo ông Nguyễn Văn Huy trên Thông Luận ngày 10/2/10 thì đại hội 11 CSVN vào tháng 1/2011 chắc cũng sẽ có số đại biểu tương tự như đại hội 10 năm 2006, nghĩa là 1,176 đại biểu cho 3.1 triệu đảng viên toàn quốc để bầu ra 160 ủy viên trung ương chính thức và 21 ủy viên trung ương dự khuyết, chọn 15 ủy viên Bộ Chính Trị và 8 ủy viên cho Ban Bí Thư BCT. Theo NYN, hiện đang có khuynh hướng muốn gom hai chức Tổng Bí Thư và Chủ Tịch Nước lại làm một để tương đương với chức vụ tổng thống trong chế độ tự do như bên TQ đã làm. Hiện đã có 10 tỉnh với 500 xã ở VN đang làm thí điểm cho việc gom chức bí thư và chủ tịch ủy ban nhân dân làm một.
Ông Trương Tấn Sang sau kỳ họp Trung Ương tháng 10/09 đã từ vị trí số 6 lên số 2 trong Bộ Chính Trị để chuẩn bị cho chức Tổng Bí Thư. Tuy nhiên, chức Tổng Bí Thư thì luôn do người miền Bắc nắm chỉ trừ có Lê Duẫn (miền Trung) là ngoại lệ. Theo NYN thì cánh quân đội không muốn Sang làm TBT vì như vậy là đương nhiên trở thành Bí Thư Quân Ủy Trung Ương là điều mà quân đội không chấp nhận, cho nên Sang đang có bước lùi, dòm ngó qua chức Thủ Tướng vì chức này không có nhiều cản trở. Những người biết về Sang nói rằng ông ta là người khôn ngoan, không đấu tranh chết bỏ.
Ông Nguyễn Tấn Dũng sau 4 năm làm thủ tướng không có thành tích gì ngoài việc ký giấy thăng lên tướng hàng loạt cho công an và quân đội đến mức lạm phát. Con gái ông là Nguyễn Thanh Phương lấy chồng là Nguyễn Bảo Hoàng, con của một Việt kiều làm quan chức chế độ Việt Nam Cộng Hòa. Hoàng là Tổng Giám Đốc công ty đầu tư IDG Ventures Vietnam, chung vốn với công ty của con gái Dũng với vốn đầu tư khoảng 200 triệu đô la (Rusforf Report). Dũng xây dựng nhà thờ họ “hoành tráng” trên đường Nguyễn Trung Trực ở Rạch Giá, cũng như nhà nghĩ mát con gái Dũng ở Hòn Chồng, Nha Trang, con trai Dũng du học ở Mỹ. Theo NYN thì Dũng muốn làm thêm một khóa thủ tướng nữa, nhưng so với Sang, Dũng chỉ là 20/80. Tuy nhiên, theo một nguồn tin đáng tin cậy nhưng chưa được kiểm chứng thì hiện nay Dũng đang dẫn đầu khá xa trong chức vụ Tổng Bí Thư kiêm Chủ Tịch Nước, do được sự hậu thuẩn mạnh mẽ của cha ruột là Lê Đức Anh, và sau lưng Lê Đức Anh là TQ. Có lần dư luận cho rằng Dũng là con của tướng Nguyễn Chí Thanh, nhưng nguồn tin này cho rằng không đúng, mẹ của Dũng là văn công kiều diễm trong thời chiến tranh và có quan hệ tốt với các ông LĐAnh, NCThanh và VVKiệt. Nguồn tin cho biết LĐAnh đã lôi kéo được Đổ Mười ủng hộ Dũng. Hiện nay tin tức của báo chí “lề phải” trong nước hầu như nói nhiều về Dũng để tô điểm ông ta. Dũng trong quá khứ đã từng tuyên bố ông là một thương phế binh đã đến tuổi về hưu, sỡ dĩ nắm quyền vì đảng ép ông phải hy sinh. Đại hội 11 là cơ hội để ông không phải hy sinh nữa, diễn tiến hiện tại cho thấy đảng đang tiếp tục bức hiếp ông. Nhân dịp gặp gỡ báo chí đầu xuân ngày 23/2 ở Hà Nội (RFA 24/2), ông tuyên bố “báo chí cần chủ động thông tin bảo vệ chủ quyền”, điều mà mới cách đây 10 tháng ông rút giấy phép báo Du Lịch vì nói như vậy. Có lẽ đây là hình thức vận động sơ bộ của ông.
Ông Nguyễn Văn Chi, Trưởng Ban Kiểm Tra Trung Ương, cựu Bí Thư Đà Nẳng, đã từ vị trí 12 lên số 3 và có thể sẽ là Chủ Tịch Nước nếu chức vụ này còn đứng riêng, nếu gom lại với TBT thì Chi có thể sẽ là Thường Trực Ban Bí Thư hoặc Chủ Tịch Quốc Hội để tiêu biểu cho phe nhóm miền Trung. Chi gốc là du kích ở Hòa Giang, Quảng Nam , trình độ học vấn kém, máu an ninh cao, khả năng yếu hơn Nguyễn Bá Thanh. Chi đã kỹ luật khá nhiều cán bộ bê bối nên bị guồng máy tham nhũng của đảng không ưa ông.
Theo NYN thì hai ứng viên khác nặng ký cho chức Tổng Bí Thư là Bộ Trưởng Quốc Phòng Phùng Quang Thanh và Trưởng Ban Tổ Chức Trung Ương Hồ Đức Việt, vì cả hai trong sáng liêm khiết. Nếu tình hình căng thẳng với TQ thì ông Thanh có lợi thế, nhưng hiên nay thì ông Việt được coi là nặng ký hơn. Ông Việt sinh 1947, quê Nghệ An, tiến sĩ toán ở Tiệp Khắc, cựu bí thư Quảng Ninh, Thái Nguyên và TƯ Đoàn, đứng hàng thứ 12 trong BCT.
Ông Phạm Quang Nghị, sinh 1949, Bí Thư Hà Nội, từ hai năm nay được coi là có lời nói và hành động muốn thay ông Nông Đức Mạnh cho nên đã bị các đối thủ của ông đánh phá, như qua vụ đập phá nhà thờ Thái Hà cuối năm 2008 và phá thánh giá Đồng Chiêm đầu năm 2010, do đó ông Nghị không có hy vọng trở thành TBT. Khi Hà Nội bị lũ lụt, ông trách dân sao hay ỷ lại vào chính quyền.
Hai phe đang tích cực vận động là NTDũng và PQThanh và có thể có liên minh giữa Dũng và Thanh để áp đảo đại hội. Nếu đại hội 10 năm 2006 là đại hội Bắc tiến với CS nằm vùng miền Nam trong chiến tranh nắm nhiều chức vụ then chốt như Thủ Tướng-NTDũng, Chủ Tịch Nước-NMTriết, Thường Trực Ban Bí Thư-TTSang, Bộ Công An-LHAnh, Phó Thủ Tướng Nội Chính-TVTrọng, thì đại hội 11 có thể có hình sandwich, trong đó Nam và Bắc to và ngang bằng, trong khi miền Trung thì bị kẹp lại. Hiên giờ ngoài Nguyễn Văn Chi thì dường như chỉ có Nguyễn Bá Thanh, Bí Thư Đà Nẳng, là quan trọng cho miền Trung. Ông Thanh đã bị ông tướng công an Trần Văn Thanh tố là tham nhũng, nhưng ông TVThanh đã bị thua và bị loại. Bộ Trưởng Quốc Phòng thì cũng như chức Tổng Bí Thư, xưa nay do miền Bắc nắm, và đại hội 11 chắc cũng không ra khỏi nguyên tắc này.
Một điều chúng ta, những người tranh đấu cho tự do dân chủ, cần lưu ý là trong các kỳ đại hội, họ luôn vận động người Việt hải ngoại để ủng hộ đại hội, hoặc tìm cách tê liệt hóa phía bên ta cái khả năng thừa cơ hội họ đang tháo lõng hệ thống (unfreeze) để thay đổi nhân sự và đường lối/chính sách hầu xeo nạy cho vỡ đảng. Trong thông báo tổ chức Hội Nghi Người Việt Nam Ở Nước Ngoài tại Hà Nội trong tháng 11/2009 vừa qua họ có nói rõ rằng họ vận động cộng đồng, đoàn thể, cá nhân ở hải ngoại để ủng hộ cho đại hội thứ 11 của họ. Do đó, trong năm 2010 này họ sẽ cho chúng ta uống rất nhiều nước đường với những dụ hoặc và hứa hẹn ngọt bùi để hổ trợ họ. Trên mặt nổi, họ đã từng ngõ lời nhờ DB Cao Quang Ánh giúp tạo điều kiện để họ tiếp xúc với cộng đồng người Việt ở HK. Trong kín đáo, họ đang có những tiếp xúc có tính cách dò dẫm để hứa hẹn thỏa hiệp. Do đó, chúng ta cần có bản lãnh để phân biệt và nhận diện được các đòn phép của họ. Một trong những thước đo chính xác nhất cho việc nhận diện này là cái thước mà GS Nguyễn Ngọc Huy đã từng viết ra và để lại, đó là nhìn xem người dân trong nước được hưởng các quyền tự do dân chủ đến đâu và như thế nào mà đánh giá sự thành thật của họ. Nóng vội hay cả tin thì chúng ta dễ bị rơi vào mê hồn trận của họ.
Lê Minh Nguyên
PCT Đảng Tân Đại Việt
(25/2/2010)
Friday, February 26, 2010
Khái niệm “dân chủ” của thế hệ 8X
Tôi thuộc thế hệ 8x, được sinh ra và lớn lên thời hậu chiến. Khi còn nhỏ chúng tôi luôn được dạy dỗ, bị đầu độc là chế độ hiện nay do đảng cộng sản lãnh đạo là luôn đúng đắn, nhưng khi lớn lên, được tiếp xúc với nhiều nguồn thông tin, và đặc biệt là qua những lời kể của ba tôi về thời khốn khó khi sống dưới chế độ cộng sản thì dần dần cho tôi cái nhìn khách quan hơn về chế độ này.
Tôi cũng dành nhiều thời gian để lên mạng đi lang thang trên các diễn đàn, những trang web hải ngoại để xem những tin tức từ bên ngoài, tôi nhận thấy rằng chúng ta đã có nhiều sự phân tích về những tội ác, cũng như những sai trái của Đảng Cộng Sản hiện nay. Nhưng tôi nhận thấy rằng chúng ta còn thiếu một sự liên kết , một đường lối đúng đắn từ những tầng lớp nhân dân từ bên trong lẫn bên ngoài.
Tôi chỉ là một người có tri thức giới hạn nhưng tôi luôn mong muôn qua bài viết này, tôi có thể góp một phần nhỏ bé của tôi vào việc xây dựng lại niềm tin Việt, xây dựng xã hội dân chủ thực sự. Nếu có vấn đề gì không đúng, mong bạn bè gần xa, các cô, chú, bác thông cảm và sửa sai cho.
“Dân chủ” theo suy nghĩ nhỏ bé của tôi thì đó là một xã hội do nhân dân làm chủ thực sự, mọi việc lớn của đất nước thì người dân đều có quyền phát biểu ý kiến của mình bằng việc trưng cầu dân ý hoặc bằng lá phiếu. Để đạt được “dân chủ” thật sự thì toàn thể người dân cần phải đòi hỏi quyền làm chủ của minh, chúng ta không thể vì lợi ích riêng của mỗi người mà lại bỏ qua việc xây dựng những điều tốt đẹp cho tương lai con em chúng ta.
Theo những nhìn nhận của tôi đối với những bài viết trên các diễn đàn thì hiện nay chúng ta đang mong chờ một phép lạ từ việc đứng dậy của nhân dân việt nam, hoặc chúng ta mong chờ một người lãnh đạo thật xuất sắc để thay đổi vận mệnh của đất nước. Nhưng thật sự theo tôi suy nghĩ thì việc đó hơi khó bởi vì người dân hiện nay tuy là ai cũng chán chê chế độ này nhưng không ai dám lên tiếng vì sợ cho bản thân mình và gia đình nên việc tự đứng lên của người dân chắc là sẽ còn lâu lắm nếu không có một tiếng nói thật sự nổi bật lãnh đạo họ. Còn để có một người lãnh đạo xuất sắc thì với những biện pháp của Đảng Cộng Sản hiện nay thì khó có thể xuất hiện người như thế vì cơ quan mật thám của cộng sản hoạt động rất hiệu quả. Hiện nay cũng đã có nhiều phong trào được khởi xướng bởi các tầng lớp nhân dân. Nhưng chính mục tiêu đấu tranh của chúng ta còn thiên nhiều về việc đấu tranh cho các cá nhân, tổ chức tôn giáo, chứ không phải là tiếng nói chung của nhiều tầng lớp nhân dân nên không nhận được nhiều sự hưởng ứng. Cho nên để có “Dân Chủ “theo tôi thì phải có sự liên kết giữa nhiều tầng lớp trong xã hội như là trí thức, nông dân, công nhân, các ban nghành thuộc các tôn giáo và mục tiêu chúng ta phấn đấu là “Bầu cử tự do dưới sự giám sát của Liên Hiệp Quốc”. Khi đó thì chúng ta sẽ không còn sợ sự đàn áp của chế độ vì đảng cộng sản có thể bỏ tù trăm người, ngàn người nhưng không thể dập tắt tiếng nói của vạn người, triệu người.
Trước tiên, vai trò của tầng lớp trí thức thực sự quan trọng, chúng ta cần họ trong việc xây dựng nên một bản thông cáo cho toàn thể nhân dân về những tội ác của đảng cộng sản đã gây ra cho chúng ta trong những năm cầm quyền, những lời hứa hẹn của họ mà không bao giờ được thực hiện và tất cả những việc khác để nêu bật được lý do vì sao chúng ta cần phải có sự bầu cử tự do dưới sự giám sát của liên hiệp quốc.
Khi đã có bảng thông cáo trong tay thì chúng ta lại cần đến vai trò dẫn đầu của các nhân vật lãnh đạo các ban ngành tôn giáo, kinh tế, xã hội có tiếng nói đối lập với đảng. Vì trong các tổ chức, chính họ có tiếng nói quan trọng để mọi người nghe theo. Đảng cộng sản thật sự quỷ quyệt đã nhìn thấy trước những điều này nên đã gài mật thám vào các vị trí quan trọng trong các tổ chức tôn giáo, kinh tế, xã hội để hướng người dân theo đường lối của đảng. Những nhân vật lãnh đạo đối lập với đảng cần thường xuyên giải thích, khuyên mọi người trong tổ chức nhìn ra bộ mặt thật của đảng dựa trên bảng thông cáo của giới trí thức.
Hãy cho mỗi người, mỗi tầng lớp lao động một động lực để đấu tranh, ví dụ: chúng ta có muốn con cái có môi trường học hành tốt hơn không? Có muốn an toàn khi ra khỏi nhà, không sợ bị vướng dây điện trên đường, không sợ bị các loại xe chạy ẩu đụng trúng mình không?,… Hãy đưa cho mọi người 1 tương lai và mục tiêu tốt đẹp để mọi người cố gắng đấu tranh thay đổi chế độ cầm quyền.
Chúng ta cần tổ chức những ngày, tuần lễ không làm việc để đòi hỏi được bầu cử tự do dưới sự giám sát của Liên Hợp Quốc. Để có tuần lễ không làm việc, chúng ta cần có lực lượng hậu cần thật sự mạnh để chuẩn bị lương thực cho mọi người trong những ngày này.
Một chút góp ý nho nhỏ để mong có thể thay đổi vận mệnh của đất nước. Tôi nghĩ nếu chúng ta không đấu tranh từ bây giờ thì tương lai con cái của chúng ta sẽ lãnh nhận hậu quả mà chế độ cộng sản để lại.
Nếu có sai sót gì, mong cô chú, bác góp ý giùm cho.
Xin chân thành cảm ơn.
Trương Công Chính – Một thanh niên thuộc thế hệ 8X
Tôi cũng dành nhiều thời gian để lên mạng đi lang thang trên các diễn đàn, những trang web hải ngoại để xem những tin tức từ bên ngoài, tôi nhận thấy rằng chúng ta đã có nhiều sự phân tích về những tội ác, cũng như những sai trái của Đảng Cộng Sản hiện nay. Nhưng tôi nhận thấy rằng chúng ta còn thiếu một sự liên kết , một đường lối đúng đắn từ những tầng lớp nhân dân từ bên trong lẫn bên ngoài.
Tôi chỉ là một người có tri thức giới hạn nhưng tôi luôn mong muôn qua bài viết này, tôi có thể góp một phần nhỏ bé của tôi vào việc xây dựng lại niềm tin Việt, xây dựng xã hội dân chủ thực sự. Nếu có vấn đề gì không đúng, mong bạn bè gần xa, các cô, chú, bác thông cảm và sửa sai cho.
“Dân chủ” theo suy nghĩ nhỏ bé của tôi thì đó là một xã hội do nhân dân làm chủ thực sự, mọi việc lớn của đất nước thì người dân đều có quyền phát biểu ý kiến của mình bằng việc trưng cầu dân ý hoặc bằng lá phiếu. Để đạt được “dân chủ” thật sự thì toàn thể người dân cần phải đòi hỏi quyền làm chủ của minh, chúng ta không thể vì lợi ích riêng của mỗi người mà lại bỏ qua việc xây dựng những điều tốt đẹp cho tương lai con em chúng ta.
Theo những nhìn nhận của tôi đối với những bài viết trên các diễn đàn thì hiện nay chúng ta đang mong chờ một phép lạ từ việc đứng dậy của nhân dân việt nam, hoặc chúng ta mong chờ một người lãnh đạo thật xuất sắc để thay đổi vận mệnh của đất nước. Nhưng thật sự theo tôi suy nghĩ thì việc đó hơi khó bởi vì người dân hiện nay tuy là ai cũng chán chê chế độ này nhưng không ai dám lên tiếng vì sợ cho bản thân mình và gia đình nên việc tự đứng lên của người dân chắc là sẽ còn lâu lắm nếu không có một tiếng nói thật sự nổi bật lãnh đạo họ. Còn để có một người lãnh đạo xuất sắc thì với những biện pháp của Đảng Cộng Sản hiện nay thì khó có thể xuất hiện người như thế vì cơ quan mật thám của cộng sản hoạt động rất hiệu quả. Hiện nay cũng đã có nhiều phong trào được khởi xướng bởi các tầng lớp nhân dân. Nhưng chính mục tiêu đấu tranh của chúng ta còn thiên nhiều về việc đấu tranh cho các cá nhân, tổ chức tôn giáo, chứ không phải là tiếng nói chung của nhiều tầng lớp nhân dân nên không nhận được nhiều sự hưởng ứng. Cho nên để có “Dân Chủ “theo tôi thì phải có sự liên kết giữa nhiều tầng lớp trong xã hội như là trí thức, nông dân, công nhân, các ban nghành thuộc các tôn giáo và mục tiêu chúng ta phấn đấu là “Bầu cử tự do dưới sự giám sát của Liên Hiệp Quốc”. Khi đó thì chúng ta sẽ không còn sợ sự đàn áp của chế độ vì đảng cộng sản có thể bỏ tù trăm người, ngàn người nhưng không thể dập tắt tiếng nói của vạn người, triệu người.
Trước tiên, vai trò của tầng lớp trí thức thực sự quan trọng, chúng ta cần họ trong việc xây dựng nên một bản thông cáo cho toàn thể nhân dân về những tội ác của đảng cộng sản đã gây ra cho chúng ta trong những năm cầm quyền, những lời hứa hẹn của họ mà không bao giờ được thực hiện và tất cả những việc khác để nêu bật được lý do vì sao chúng ta cần phải có sự bầu cử tự do dưới sự giám sát của liên hiệp quốc.
Khi đã có bảng thông cáo trong tay thì chúng ta lại cần đến vai trò dẫn đầu của các nhân vật lãnh đạo các ban ngành tôn giáo, kinh tế, xã hội có tiếng nói đối lập với đảng. Vì trong các tổ chức, chính họ có tiếng nói quan trọng để mọi người nghe theo. Đảng cộng sản thật sự quỷ quyệt đã nhìn thấy trước những điều này nên đã gài mật thám vào các vị trí quan trọng trong các tổ chức tôn giáo, kinh tế, xã hội để hướng người dân theo đường lối của đảng. Những nhân vật lãnh đạo đối lập với đảng cần thường xuyên giải thích, khuyên mọi người trong tổ chức nhìn ra bộ mặt thật của đảng dựa trên bảng thông cáo của giới trí thức.
Hãy cho mỗi người, mỗi tầng lớp lao động một động lực để đấu tranh, ví dụ: chúng ta có muốn con cái có môi trường học hành tốt hơn không? Có muốn an toàn khi ra khỏi nhà, không sợ bị vướng dây điện trên đường, không sợ bị các loại xe chạy ẩu đụng trúng mình không?,… Hãy đưa cho mọi người 1 tương lai và mục tiêu tốt đẹp để mọi người cố gắng đấu tranh thay đổi chế độ cầm quyền.
Chúng ta cần tổ chức những ngày, tuần lễ không làm việc để đòi hỏi được bầu cử tự do dưới sự giám sát của Liên Hợp Quốc. Để có tuần lễ không làm việc, chúng ta cần có lực lượng hậu cần thật sự mạnh để chuẩn bị lương thực cho mọi người trong những ngày này.
Một chút góp ý nho nhỏ để mong có thể thay đổi vận mệnh của đất nước. Tôi nghĩ nếu chúng ta không đấu tranh từ bây giờ thì tương lai con cái của chúng ta sẽ lãnh nhận hậu quả mà chế độ cộng sản để lại.
Nếu có sai sót gì, mong cô chú, bác góp ý giùm cho.
Xin chân thành cảm ơn.
Trương Công Chính – Một thanh niên thuộc thế hệ 8X
Thursday, February 25, 2010
Cho TQ Thuê Rừng Để Bán Mỏ Uranium
Nhà Khoa Học Vũ Ngọc Tiến Từ Hà Nội Báo Nguy
Rừng Lào Cai. - Ảnh: nongnghiep.vn
HANOI (VB) Tại sao Trung Quốc muốn thuê hàng trăm hecta rừng đầu nguồn của Việt Nam? Có phải là để trồng cây, khai thác rừng... như một kiểu kinh doanh bình thường? Theo một nhà khoa học tại Hà Nội, người từng hoạt động trên Bộ Tài Nguyên Môi Trường VN, có thể tin rằng Trung Quốc đang muốn dò tìm và khai thác mỏ phóng xạ uranium tại các rừng đầu nguồn VN.
Trang web Boxit.net của giới trí thức quốc nội hôm Thứ Sáu đăng bài viết nhan đề "Nấp sau chiêu bài thuê đất trồng rừng là gì?" của nhà khoa học Vũ Ngọc Tiến đã nêu minh bạch về các mỏ phóng xạ uranium trên các rừng đầu nguồn VN.
Lời giới thiệu của trang Bauxite Việt Nam viết, trích:
"Vấn đề đáng lạ không phải chỉ là 10 tỉnh tự tiện cho nước ngoài thuê đất trồng rừng đầu nguồn. Vấn đề là một tình trạng "quân hồi vô phèng" đối với bờ cõi thiêng liêng của Tổ quốc. Dưới không dám phê bình trên, để cho trên muốn làm gì mặc ý thì trên cũng thả lỏng cho dưới tha hồ đem tài sản của toàn dân ra cứ thế "đổi trao bán chác" để kiếm miếng lợi về mình..."
Nhà khoa học Vũ Ngọc Tiến viết bài báo nguy đúng Ngày Mồng Một Tết Canh Dần từ Hà Nội, trong đó nêu rõ về các mỏ quý của VN kể cả mỏ uranium, một chất hiếm để dùng làm bom nguyên tử với tình hình trích như sau:
"Một chiều giáp Tết, bỗng dưng điện thoại nhà riêng của tôi liên tục đổ chuông. Bạn bè khắp nơi gọi đến (GS Nguyễn Xuân Hãn, cựu phóng viên chiến trường Phí Văn Chiến... ở HN; nhà văn Hà Văn Thùy, nhà tình báo quân đội lão thành cu. Nguyễn Vũ Hiệp ở TP HCM; rồi cả chị bạn đạo diễn Việt Linh bên Pháp...) tất thảy đều đặt cho tôi những câu hỏi cùng một chủ đề: VNT đã đọc bài của hai vị tướng Đồng Sĩ Nguyên, Nguyễn Trọng Vĩnh trên trang mạng Bauxite Việt Nam chưa? Bằng góc nhìn của "ba nhà" cộng lại (nhà văn nhà báo nhà địa vật lý), VNT hãy thử mổ xẻ tin này cho bạn bè nghe thử?...
Tôi đã đọc kỹ bài viết của hai vị tướng lão thành, khả kính và rất đồng cảm với mối lo ngại sâu sắc của các ông trước sự thật hãi hùng: Gần 300 ngàn ha rừng đầu nguồn, trong đó có 264 ngàn ha thuộc 10 tỉnh biên giới xung yếu đã được cắt đất cho người Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan thuê trong thời hạn 50 năm (!?) Khỏi cần bàn đến nguy cơ tiềm ẩn về an ninh quốc phòng bởi tướng Nguyên, tướng Vĩnh đã phân tích ngắn gọn, nhưng rất đầy đủ, sắc lẹm như dao chém chuối. Nguy cơ về môi trường cũng đã được thực tế chứng minh qua mấy mùa mưa lũ gần đây.
Chỉ xin lưu ý, vào những năm giữa của thập niên 90 thế kỷ trước, tôi cùng cố Kỹ sư Lưu Xuân Viện, nhà văn Bùi Bình Thi tham gia Ban Giáo dục truyền thông về môi trường, thuộc Ủy ban quốc gia về nước sạch vệ sinh môi trường do GS Bộ trưởng Phạm Song làm Chủ nhiệm. Hồi đó, với sự giúp đỡ của GS Phạm Song, tôi đã có cơ hội khảo sát kỹ nguyên nhân gây lũ lụt, đặc biệt là những trận lũ bùn đất diễn ra khủng khiếp ở Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Tuyên Quang, Kon Tum. Trong hàng loạt bài báo công bố trên các tờ Nhân dân, Lao động, Pháp luật, Văn nghệ... tôi đã phân tích cụ thể tình trạng phá rừng đầu nguồn và khai thác khoáng sản bừa bãi bằng hình thức "khai thác thổ phỉ", được chính quyền sở tại dung túng hoặc thâm chí ăn chia. Đó cũng chính là 2 nguyên nhân chính dẫn đến thảm họa lũ bùn đất. Ngoài ra, bằng quan hệ riêng của anh Lưu Xuân Viện, tôi đã gửi 2 bản báo cáo chi tiết lên Văn phòng Chính phủ, kiến nghị kiểm soát chặt chẽ rừng đầu nguồn và đề xuất một số giải pháp chấm dứt ngay tình trạng khai thác thổ phỉ ở các mỏ quặng thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc. Song những kiến nghị ấy hầu như ném đá ao bèo, chìm trong im lặng! Nay nhân bài viết của tướng Nguyên, tướng Vĩnh, tôi muốn đi sâu vào khía cạnh thất thoát tài nguyên khoáng sản, điều mà 2 vị tướng quân chưa bàn xét tới.
Quy luật phân bố khoáng sản, nhất là kim loại màu và kim loại quý hiếm cho thấy chúng thường xuất hiện nhiều ở các vùng "núi già", tức vùng có địa tầng rất cổ thuộc thời kỳ Pro-te-ro-zoi và Pa-le-o-zoi. Trên bản đồ địa chất nước ta, đó là các vùng thuộc khối nâng Việt Bắc, khối nâng Kon Tum (Tây Nguyên) và đới khâu Con Voi (Lào Cai, Yên Bái), đới khâu Sơn La Điện Biên. Người không có chuyên môn địa chất chỉ cần nghe qua các thuật ngữ khoa học trên cũng mường tượng ra khả năng Kon Tum và các tỉnh biên giới phía Bắc có nhiều mỏ quặng kim loại màu và kim loại quý hiếm. Kết quả nghiên cứu của các nhà địa chất Pháp, Nga, Việt Nam hơn 100 năm (1905 1985) đã chỉ ra hàng trăm mỏ, điểm quặng ở các vùng lãnh thổ này, trong đó đặc biệt quan trọng là các mỏ sulfua đa kim, đất hiếm, thậm chí có cả Uranium...
"...Tôi ngờ rằng, trong 264 ngàn ha rừng đầu nguồn ở các tỉnh biên giới đã cho người nước lạ thuê kia không chỉ có gỗ mà còn có cả khoáng sản và đó mới là mục đích sâu sa, thâm hiểm của ông bạn nước lạ chăng? Điều này kiểm tra không khó, nhưng Chính phủ có dám làm, dám xử lý không vẫn còn đang bỏ ngỏ. Tuy nhiên, nếu khả năng này xảy ra thì sự tàn phá rừng đầu nguồn, kết hợp với đào bới quặng sẽ là hai tác nhân gây ra thảm họa lũ bùn đất như đã từng xảy ra ở sơn La, Lào Cai, Tuyên Quang, Cao Bằng mà hơn 10 năm trước tôi đã từng đến tận nơi điều ta, nghiên cứu và cảnh báo..."
Chưa thâý có trả lời chính thức nàò từ phía chính phu? Hà Nội trước thông tin về các mỏ quý kim, kể cả phóng xạ uranium, đem cho TQ khai thác. Trong khi đó trang web chính của Bauxite VN hiện vẫn còn bị tin tặc đánh phá.
Rừng Lào Cai. - Ảnh: nongnghiep.vn
HANOI (VB) Tại sao Trung Quốc muốn thuê hàng trăm hecta rừng đầu nguồn của Việt Nam? Có phải là để trồng cây, khai thác rừng... như một kiểu kinh doanh bình thường? Theo một nhà khoa học tại Hà Nội, người từng hoạt động trên Bộ Tài Nguyên Môi Trường VN, có thể tin rằng Trung Quốc đang muốn dò tìm và khai thác mỏ phóng xạ uranium tại các rừng đầu nguồn VN.
Trang web Boxit.net của giới trí thức quốc nội hôm Thứ Sáu đăng bài viết nhan đề "Nấp sau chiêu bài thuê đất trồng rừng là gì?" của nhà khoa học Vũ Ngọc Tiến đã nêu minh bạch về các mỏ phóng xạ uranium trên các rừng đầu nguồn VN.
Lời giới thiệu của trang Bauxite Việt Nam viết, trích:
"Vấn đề đáng lạ không phải chỉ là 10 tỉnh tự tiện cho nước ngoài thuê đất trồng rừng đầu nguồn. Vấn đề là một tình trạng "quân hồi vô phèng" đối với bờ cõi thiêng liêng của Tổ quốc. Dưới không dám phê bình trên, để cho trên muốn làm gì mặc ý thì trên cũng thả lỏng cho dưới tha hồ đem tài sản của toàn dân ra cứ thế "đổi trao bán chác" để kiếm miếng lợi về mình..."
Nhà khoa học Vũ Ngọc Tiến viết bài báo nguy đúng Ngày Mồng Một Tết Canh Dần từ Hà Nội, trong đó nêu rõ về các mỏ quý của VN kể cả mỏ uranium, một chất hiếm để dùng làm bom nguyên tử với tình hình trích như sau:
"Một chiều giáp Tết, bỗng dưng điện thoại nhà riêng của tôi liên tục đổ chuông. Bạn bè khắp nơi gọi đến (GS Nguyễn Xuân Hãn, cựu phóng viên chiến trường Phí Văn Chiến... ở HN; nhà văn Hà Văn Thùy, nhà tình báo quân đội lão thành cu. Nguyễn Vũ Hiệp ở TP HCM; rồi cả chị bạn đạo diễn Việt Linh bên Pháp...) tất thảy đều đặt cho tôi những câu hỏi cùng một chủ đề: VNT đã đọc bài của hai vị tướng Đồng Sĩ Nguyên, Nguyễn Trọng Vĩnh trên trang mạng Bauxite Việt Nam chưa? Bằng góc nhìn của "ba nhà" cộng lại (nhà văn nhà báo nhà địa vật lý), VNT hãy thử mổ xẻ tin này cho bạn bè nghe thử?...
Tôi đã đọc kỹ bài viết của hai vị tướng lão thành, khả kính và rất đồng cảm với mối lo ngại sâu sắc của các ông trước sự thật hãi hùng: Gần 300 ngàn ha rừng đầu nguồn, trong đó có 264 ngàn ha thuộc 10 tỉnh biên giới xung yếu đã được cắt đất cho người Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan thuê trong thời hạn 50 năm (!?) Khỏi cần bàn đến nguy cơ tiềm ẩn về an ninh quốc phòng bởi tướng Nguyên, tướng Vĩnh đã phân tích ngắn gọn, nhưng rất đầy đủ, sắc lẹm như dao chém chuối. Nguy cơ về môi trường cũng đã được thực tế chứng minh qua mấy mùa mưa lũ gần đây.
Chỉ xin lưu ý, vào những năm giữa của thập niên 90 thế kỷ trước, tôi cùng cố Kỹ sư Lưu Xuân Viện, nhà văn Bùi Bình Thi tham gia Ban Giáo dục truyền thông về môi trường, thuộc Ủy ban quốc gia về nước sạch vệ sinh môi trường do GS Bộ trưởng Phạm Song làm Chủ nhiệm. Hồi đó, với sự giúp đỡ của GS Phạm Song, tôi đã có cơ hội khảo sát kỹ nguyên nhân gây lũ lụt, đặc biệt là những trận lũ bùn đất diễn ra khủng khiếp ở Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Tuyên Quang, Kon Tum. Trong hàng loạt bài báo công bố trên các tờ Nhân dân, Lao động, Pháp luật, Văn nghệ... tôi đã phân tích cụ thể tình trạng phá rừng đầu nguồn và khai thác khoáng sản bừa bãi bằng hình thức "khai thác thổ phỉ", được chính quyền sở tại dung túng hoặc thâm chí ăn chia. Đó cũng chính là 2 nguyên nhân chính dẫn đến thảm họa lũ bùn đất. Ngoài ra, bằng quan hệ riêng của anh Lưu Xuân Viện, tôi đã gửi 2 bản báo cáo chi tiết lên Văn phòng Chính phủ, kiến nghị kiểm soát chặt chẽ rừng đầu nguồn và đề xuất một số giải pháp chấm dứt ngay tình trạng khai thác thổ phỉ ở các mỏ quặng thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc. Song những kiến nghị ấy hầu như ném đá ao bèo, chìm trong im lặng! Nay nhân bài viết của tướng Nguyên, tướng Vĩnh, tôi muốn đi sâu vào khía cạnh thất thoát tài nguyên khoáng sản, điều mà 2 vị tướng quân chưa bàn xét tới.
Quy luật phân bố khoáng sản, nhất là kim loại màu và kim loại quý hiếm cho thấy chúng thường xuất hiện nhiều ở các vùng "núi già", tức vùng có địa tầng rất cổ thuộc thời kỳ Pro-te-ro-zoi và Pa-le-o-zoi. Trên bản đồ địa chất nước ta, đó là các vùng thuộc khối nâng Việt Bắc, khối nâng Kon Tum (Tây Nguyên) và đới khâu Con Voi (Lào Cai, Yên Bái), đới khâu Sơn La Điện Biên. Người không có chuyên môn địa chất chỉ cần nghe qua các thuật ngữ khoa học trên cũng mường tượng ra khả năng Kon Tum và các tỉnh biên giới phía Bắc có nhiều mỏ quặng kim loại màu và kim loại quý hiếm. Kết quả nghiên cứu của các nhà địa chất Pháp, Nga, Việt Nam hơn 100 năm (1905 1985) đã chỉ ra hàng trăm mỏ, điểm quặng ở các vùng lãnh thổ này, trong đó đặc biệt quan trọng là các mỏ sulfua đa kim, đất hiếm, thậm chí có cả Uranium...
"...Tôi ngờ rằng, trong 264 ngàn ha rừng đầu nguồn ở các tỉnh biên giới đã cho người nước lạ thuê kia không chỉ có gỗ mà còn có cả khoáng sản và đó mới là mục đích sâu sa, thâm hiểm của ông bạn nước lạ chăng? Điều này kiểm tra không khó, nhưng Chính phủ có dám làm, dám xử lý không vẫn còn đang bỏ ngỏ. Tuy nhiên, nếu khả năng này xảy ra thì sự tàn phá rừng đầu nguồn, kết hợp với đào bới quặng sẽ là hai tác nhân gây ra thảm họa lũ bùn đất như đã từng xảy ra ở sơn La, Lào Cai, Tuyên Quang, Cao Bằng mà hơn 10 năm trước tôi đã từng đến tận nơi điều ta, nghiên cứu và cảnh báo..."
Chưa thâý có trả lời chính thức nàò từ phía chính phu? Hà Nội trước thông tin về các mỏ quý kim, kể cả phóng xạ uranium, đem cho TQ khai thác. Trong khi đó trang web chính của Bauxite VN hiện vẫn còn bị tin tặc đánh phá.
VOICE NỘP ĐƠN KHIẾU KIỆN NHÀ CẦM QUYỀN VIỆT NAM TRƯỚC LIÊN HIỆP QUỐC
VOICE NỘP ĐƠN KHIẾU KIỆN NHÀ CẦM QUYỀN VIỆT NAM TRƯỚC LIÊN HIỆP QUỐC
Dân Chủ - Nhân Quyền: VOICE kiện CSVN lên Liên Hiệp Quốc
Gửi vào ngày Thứ Tư, 10 Tháng 2, 2010.
FOR IMMEDIATE RELEASE
Liên lạc:
+1.202.530.8550 (Mỹ)
Đoàn Việt Trung: +61.400.466.848 (Úc Châu)
Ngày 8 Tháng 2 Năm 2010
VOICE NỘP ĐƠN KHIẾU KIỆN NHÀ CẦM QUYỀN VIỆT NAM TRƯỚC LIÊN HIỆP QUỐC
Washington, D. C. – Hôm nay tổ chức VOICE đã nộp đơn khiếu kiện lên
Nhóm Đặc Trách Chống Giam Giữ Vô Cớ của Liên Hiệp Quốc (United Nations
Working Group on Arbitrary Detention) và cho rằng việc nhà cầm quyền
Việt Nam bắt giam và kết án tù 10 nhà dân chủ gần đây là thiếu căn bản
luật pháp và vi phạm luật quốc tế. VOICE cũng đã kêu gọi Nhóm Đặc
Trách này can thiệp và yêu cầu nhà cầm quyền phải ngay lập tức trả tự
do cho họ vô điều kiện.
Vào đầu năm 2009, sau một thời gian điều tra Nhóm Đặc Trách này cũng
đã thay mặt Liên Hiệp Quốc ra quyết định chính thức tuyên bố việc nhà
cầm quyền Việt Nam giam cầm 6 trong số 10 nhà dân chủ này mà không đem
ra xét xử là vô cớ.
Bất chấp luật lệ quốc tế, nhà cầm quyền Việt Nam đã làm ngơ và tiếp
tục giam cầm họ cho đến tháng 10/2009 và tháng 01/2010 khi cả 10 người
bị đem ra xét xử.
Trong các phiên toà không dài quá 1 ngày, cả 10 người đều đã bị buộc
tội "tuyên truyền chống đối nhà nước" và họ đã bị kết án từ 4 đến 9
năm tù và quản chế. Một số người đã không có luật sư bào chữa hoặc
luật sư của họ đã không được phép vào gặp cho đến phút cuối. Trong
phiên toà gần đây nhất vào cuối tháng 1, ngay cả mẹ của người bị kết
tội là cô Phạm Thanh Nghiên cũng không được tham dự kể cả các viên
chức ngoại giao và phóng viên ngoại quốc.
Ngoài VOICE ra, đã có nhiều tổ chức phi chính phủ khác cùng với các
chính quyền lên tiếng. Trong 2 tháng vừa qua, chính phủ Hoa Kỳ, Anh
Quốc, và Liên Hiệp Âu Châu đã ra thông cáo chính thức kêu gọi nhà cầm
quyền Việt Nam trả tự do cho những người bất đồng chính kiến. Các
chính quyền này cũng khẳng định rằng nhà cầm quyền Việt Nam đã làm
ngược lại bổn phận của mình là một thành viên của Liên Hiệp Quốc và đã
vi phạm những quy ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết.
VOICE (Vietnamese Overseas Initiative for Conscience Empowerment) là
tổ chức phi chính phủ (non-government), phi chính trị (non-political)
và bất vụ lợi (non-profit) hiện đang chú trọng vào việc tranh đấu cho
người Việt tỵ nạn và những tù nhân lương tâm tại Việt Nam.
Nguồn: VOICE
Dân Chủ - Nhân Quyền: VOICE kiện CSVN lên Liên Hiệp Quốc
Gửi vào ngày Thứ Tư, 10 Tháng 2, 2010.
FOR IMMEDIATE RELEASE
Liên lạc:
+1.202.530.8550 (Mỹ)
Đoàn Việt Trung: +61.400.466.848 (Úc Châu)
Ngày 8 Tháng 2 Năm 2010
VOICE NỘP ĐƠN KHIẾU KIỆN NHÀ CẦM QUYỀN VIỆT NAM TRƯỚC LIÊN HIỆP QUỐC
Washington, D. C. – Hôm nay tổ chức VOICE đã nộp đơn khiếu kiện lên
Nhóm Đặc Trách Chống Giam Giữ Vô Cớ của Liên Hiệp Quốc (United Nations
Working Group on Arbitrary Detention) và cho rằng việc nhà cầm quyền
Việt Nam bắt giam và kết án tù 10 nhà dân chủ gần đây là thiếu căn bản
luật pháp và vi phạm luật quốc tế. VOICE cũng đã kêu gọi Nhóm Đặc
Trách này can thiệp và yêu cầu nhà cầm quyền phải ngay lập tức trả tự
do cho họ vô điều kiện.
Vào đầu năm 2009, sau một thời gian điều tra Nhóm Đặc Trách này cũng
đã thay mặt Liên Hiệp Quốc ra quyết định chính thức tuyên bố việc nhà
cầm quyền Việt Nam giam cầm 6 trong số 10 nhà dân chủ này mà không đem
ra xét xử là vô cớ.
Bất chấp luật lệ quốc tế, nhà cầm quyền Việt Nam đã làm ngơ và tiếp
tục giam cầm họ cho đến tháng 10/2009 và tháng 01/2010 khi cả 10 người
bị đem ra xét xử.
Trong các phiên toà không dài quá 1 ngày, cả 10 người đều đã bị buộc
tội "tuyên truyền chống đối nhà nước" và họ đã bị kết án từ 4 đến 9
năm tù và quản chế. Một số người đã không có luật sư bào chữa hoặc
luật sư của họ đã không được phép vào gặp cho đến phút cuối. Trong
phiên toà gần đây nhất vào cuối tháng 1, ngay cả mẹ của người bị kết
tội là cô Phạm Thanh Nghiên cũng không được tham dự kể cả các viên
chức ngoại giao và phóng viên ngoại quốc.
Ngoài VOICE ra, đã có nhiều tổ chức phi chính phủ khác cùng với các
chính quyền lên tiếng. Trong 2 tháng vừa qua, chính phủ Hoa Kỳ, Anh
Quốc, và Liên Hiệp Âu Châu đã ra thông cáo chính thức kêu gọi nhà cầm
quyền Việt Nam trả tự do cho những người bất đồng chính kiến. Các
chính quyền này cũng khẳng định rằng nhà cầm quyền Việt Nam đã làm
ngược lại bổn phận của mình là một thành viên của Liên Hiệp Quốc và đã
vi phạm những quy ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết.
VOICE (Vietnamese Overseas Initiative for Conscience Empowerment) là
tổ chức phi chính phủ (non-government), phi chính trị (non-political)
và bất vụ lợi (non-profit) hiện đang chú trọng vào việc tranh đấu cho
người Việt tỵ nạn và những tù nhân lương tâm tại Việt Nam.
Nguồn: VOICE
Dân Chủ - Nhân Quyền: VOICE kiện CSVN lên Liên Hiệp Quốc
Gửi vào ngày Thứ Tư, 10 Tháng 2, 2010.
FOR IMMEDIATE RELEASE
Liên lạc:
+1.202.530.8550 (Mỹ)
Đoàn Việt Trung: +61.400.466.848 (Úc Châu)
Ngày 8 Tháng 2 Năm 2010
VOICE NỘP ĐƠN KHIẾU KIỆN NHÀ CẦM QUYỀN VIỆT NAM TRƯỚC LIÊN HIỆP QUỐC
Washington, D. C. – Hôm nay tổ chức VOICE đã nộp đơn khiếu kiện lên
Nhóm Đặc Trách Chống Giam Giữ Vô Cớ của Liên Hiệp Quốc (United Nations
Working Group on Arbitrary Detention) và cho rằng việc nhà cầm quyền
Việt Nam bắt giam và kết án tù 10 nhà dân chủ gần đây là thiếu căn bản
luật pháp và vi phạm luật quốc tế. VOICE cũng đã kêu gọi Nhóm Đặc
Trách này can thiệp và yêu cầu nhà cầm quyền phải ngay lập tức trả tự
do cho họ vô điều kiện.
Vào đầu năm 2009, sau một thời gian điều tra Nhóm Đặc Trách này cũng
đã thay mặt Liên Hiệp Quốc ra quyết định chính thức tuyên bố việc nhà
cầm quyền Việt Nam giam cầm 6 trong số 10 nhà dân chủ này mà không đem
ra xét xử là vô cớ.
Bất chấp luật lệ quốc tế, nhà cầm quyền Việt Nam đã làm ngơ và tiếp
tục giam cầm họ cho đến tháng 10/2009 và tháng 01/2010 khi cả 10 người
bị đem ra xét xử.
Trong các phiên toà không dài quá 1 ngày, cả 10 người đều đã bị buộc
tội "tuyên truyền chống đối nhà nước" và họ đã bị kết án từ 4 đến 9
năm tù và quản chế. Một số người đã không có luật sư bào chữa hoặc
luật sư của họ đã không được phép vào gặp cho đến phút cuối. Trong
phiên toà gần đây nhất vào cuối tháng 1, ngay cả mẹ của người bị kết
tội là cô Phạm Thanh Nghiên cũng không được tham dự kể cả các viên
chức ngoại giao và phóng viên ngoại quốc.
Ngoài VOICE ra, đã có nhiều tổ chức phi chính phủ khác cùng với các
chính quyền lên tiếng. Trong 2 tháng vừa qua, chính phủ Hoa Kỳ, Anh
Quốc, và Liên Hiệp Âu Châu đã ra thông cáo chính thức kêu gọi nhà cầm
quyền Việt Nam trả tự do cho những người bất đồng chính kiến. Các
chính quyền này cũng khẳng định rằng nhà cầm quyền Việt Nam đã làm
ngược lại bổn phận của mình là một thành viên của Liên Hiệp Quốc và đã
vi phạm những quy ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết.
VOICE (Vietnamese Overseas Initiative for Conscience Empowerment) là
tổ chức phi chính phủ (non-government), phi chính trị (non-political)
và bất vụ lợi (non-profit) hiện đang chú trọng vào việc tranh đấu cho
người Việt tỵ nạn và những tù nhân lương tâm tại Việt Nam.
Nguồn: VOICE
Dân Chủ - Nhân Quyền: VOICE kiện CSVN lên Liên Hiệp Quốc
Gửi vào ngày Thứ Tư, 10 Tháng 2, 2010.
FOR IMMEDIATE RELEASE
Liên lạc:
+1.202.530.8550 (Mỹ)
Đoàn Việt Trung: +61.400.466.848 (Úc Châu)
Ngày 8 Tháng 2 Năm 2010
VOICE NỘP ĐƠN KHIẾU KIỆN NHÀ CẦM QUYỀN VIỆT NAM TRƯỚC LIÊN HIỆP QUỐC
Washington, D. C. – Hôm nay tổ chức VOICE đã nộp đơn khiếu kiện lên
Nhóm Đặc Trách Chống Giam Giữ Vô Cớ của Liên Hiệp Quốc (United Nations
Working Group on Arbitrary Detention) và cho rằng việc nhà cầm quyền
Việt Nam bắt giam và kết án tù 10 nhà dân chủ gần đây là thiếu căn bản
luật pháp và vi phạm luật quốc tế. VOICE cũng đã kêu gọi Nhóm Đặc
Trách này can thiệp và yêu cầu nhà cầm quyền phải ngay lập tức trả tự
do cho họ vô điều kiện.
Vào đầu năm 2009, sau một thời gian điều tra Nhóm Đặc Trách này cũng
đã thay mặt Liên Hiệp Quốc ra quyết định chính thức tuyên bố việc nhà
cầm quyền Việt Nam giam cầm 6 trong số 10 nhà dân chủ này mà không đem
ra xét xử là vô cớ.
Bất chấp luật lệ quốc tế, nhà cầm quyền Việt Nam đã làm ngơ và tiếp
tục giam cầm họ cho đến tháng 10/2009 và tháng 01/2010 khi cả 10 người
bị đem ra xét xử.
Trong các phiên toà không dài quá 1 ngày, cả 10 người đều đã bị buộc
tội "tuyên truyền chống đối nhà nước" và họ đã bị kết án từ 4 đến 9
năm tù và quản chế. Một số người đã không có luật sư bào chữa hoặc
luật sư của họ đã không được phép vào gặp cho đến phút cuối. Trong
phiên toà gần đây nhất vào cuối tháng 1, ngay cả mẹ của người bị kết
tội là cô Phạm Thanh Nghiên cũng không được tham dự kể cả các viên
chức ngoại giao và phóng viên ngoại quốc.
Ngoài VOICE ra, đã có nhiều tổ chức phi chính phủ khác cùng với các
chính quyền lên tiếng. Trong 2 tháng vừa qua, chính phủ Hoa Kỳ, Anh
Quốc, và Liên Hiệp Âu Châu đã ra thông cáo chính thức kêu gọi nhà cầm
quyền Việt Nam trả tự do cho những người bất đồng chính kiến. Các
chính quyền này cũng khẳng định rằng nhà cầm quyền Việt Nam đã làm
ngược lại bổn phận của mình là một thành viên của Liên Hiệp Quốc và đã
vi phạm những quy ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết.
VOICE (Vietnamese Overseas Initiative for Conscience Empowerment) là
tổ chức phi chính phủ (non-government), phi chính trị (non-political)
và bất vụ lợi (non-profit) hiện đang chú trọng vào việc tranh đấu cho
người Việt tỵ nạn và những tù nhân lương tâm tại Việt Nam.
Nguồn: VOICE
Labels:
Dân Chủ,
Nhân Quyền,
Thời Sự,
Tin Tức
Thông Tin - Truy Tố Tội Ác Đảng Cộng Sản
Thông Tin - Truy Tố Tội Ác Đảng Cộng Sản
THONG TIN CUA TAP CHI DAN VAN
DANVAN MAGAZINE
POSTFACH 50 01 62
44871 BOCHUM – GERMANY
Email: tapchidanvan@yahoo.de
Ủy Ban Truy Tố Tội Ác Đảng Cộng Sản Việt Nam.
_________ Thông cáo __________
Ủy Ban Truy Tố Tội Ác Đảng Cộng Sản Việt Nan trân trọng thông báo và kêu gọi:
1- Nạn nhân và thân nhân của 5327 thuờng dân vô tội đã bị Đảng Cộng Sản Việt Nam sát hại cũng như 1200 thường dân đã bị bọn chúng dẫn đi mất tích trong chiến dịch Tổng Công Kich, Tổng Nỗi Dậy của Hồ Chí Minh và đồng bọn vào mùa xuân năm Mậu Thân tại cố đô Huế cũng như trên toàn lãnh thổ Miền Nam Việt Nam năm 1968.
2- Cựu tù nhân và thân nhân của quý thành phần Dân, Quân, Cán, Chính, CSQG đã bị đảng Cộng Sản Việt Nam bắt bớ, tù dày, hành hạ, thủ tiêu, trong các trại tù của bọn chúng sau ngày 30 tháng 4 năm 1975.
3-Tù nhân lương tâm vì tranh đấu cho tự do, dân chủ, và nhân quyền tại Việt Nam hiện nay.
4- Nạn nhân của tất cả các vụ đàn áp tôn giáo tại Thái Hà, Giao Phận Vinh, Đồng Chiêm v.v…
5- Nạn nhân, thân nhân của cuộc thanh trừng, tàn sát dã man trong vụ đấu tố cải cách ruộng đất tại miền Bắc, làng Quỳnh Lưu từ năm 1953 đến năm 1957.
6- Những ai biết được những sự việc liên quan đến các vụ thảm sát, biến cố kể trên.
7- Cùng tất cả các công dân Việt Nam từ Nam chí Bắc quan tâm tới công lý và công bằng, quan tâm tới vận mệnh quốc gia.
Hãy cùng cộng tác với Ủy Ban Truy Tố Tội Ác Đảng Cộng Sản Việt Nam đem từng tên đồ tể nằm trong đảng Cộng Sản Việt Nam, và đám tay sai, dù sống hay đã chết, ra trước vành móng ngựa của tòa án Hình Sự Quốc Tế ( International Criminal Court ) và các Tòa Án Quốc Tế (International Court of Justice ) khác trên toàn thế giới.
Chúng tôi thiết tha kêu gọi nạn nhân và thân nhân, những gia đình đã bị đảng Cộng Sản Việt Nam tàn sát tại Huế, Mậu Thân 1968, các cựu tù “Cải Tạo”, tù nhân lương tâm, nạn nhân và thân nhân trong vụ đấu tố cải cách ruộng đất tại miền Bắc (1953-1957) cùng hợp sức với chúng tôi đưa đảng Cộng Sản Việt Nam và đồng bọn ra Tòa Án Quốc Tế về các tội:
Diệt Chủng, Tội Ác Chiến Tranh, Chống Lại Nhân Loại, Vi Phạm Nhân Quyền, Đàn Áp Tôn Giáo v.v…
Bằng cách:
Cung cấp cho chúng tôi, tài liệu, hình ảnh, lời tường thuật chi tiết nội vụ, hầu chúng tôi có đủ bằng chứng chính xác, cụ thể, để truy tố bọn chúng.
Chúng tôi vô cùng trân trọng và biết ơn sự cộng tác của những tấm lòng yêu chuộng tự do và công lý khác.
California, USA, ngày 18 tháng 2 năm 2010
Thừa ủy nhiệm Ủy Ban Truy Tố Tội Ác Đảng Cộng San Việt Nam
Liên Thành
Cựu Chỉ Huy Trưởng Bộ Chỉ Huy CSQG/Thừa Thiên-Huế.
Đồng Thông báo:
Đại diện Ủy Ban Truy Tố Tội Ác Đảng Cộng Sản Việt Nam và Các Hội Đòan Ngừoi Việt Hải Ngoại tại Hoa Kỳ, Canada, Âu Châu, và Úc Châu để :
“Tùy nghi Phát Động và Tiếp Tay.”
Xin Liên Lạc về:
UB Truy Tố Tội Ác Đảng Cộng Sản Việt Nam
11659 Jones Road, MPB102
Houston, TX. 77070
626-257-1057.
Email: nguyenphuclienthanh@gmail.com
THONG TIN CUA TAP CHI DAN VAN
DANVAN MAGAZINE
POSTFACH 50 01 62
44871 BOCHUM – GERMANY
Email: tapchidanvan@yahoo.de
Ủy Ban Truy Tố Tội Ác Đảng Cộng Sản Việt Nam.
_________ Thông cáo __________
Ủy Ban Truy Tố Tội Ác Đảng Cộng Sản Việt Nan trân trọng thông báo và kêu gọi:
1- Nạn nhân và thân nhân của 5327 thuờng dân vô tội đã bị Đảng Cộng Sản Việt Nam sát hại cũng như 1200 thường dân đã bị bọn chúng dẫn đi mất tích trong chiến dịch Tổng Công Kich, Tổng Nỗi Dậy của Hồ Chí Minh và đồng bọn vào mùa xuân năm Mậu Thân tại cố đô Huế cũng như trên toàn lãnh thổ Miền Nam Việt Nam năm 1968.
2- Cựu tù nhân và thân nhân của quý thành phần Dân, Quân, Cán, Chính, CSQG đã bị đảng Cộng Sản Việt Nam bắt bớ, tù dày, hành hạ, thủ tiêu, trong các trại tù của bọn chúng sau ngày 30 tháng 4 năm 1975.
3-Tù nhân lương tâm vì tranh đấu cho tự do, dân chủ, và nhân quyền tại Việt Nam hiện nay.
4- Nạn nhân của tất cả các vụ đàn áp tôn giáo tại Thái Hà, Giao Phận Vinh, Đồng Chiêm v.v…
5- Nạn nhân, thân nhân của cuộc thanh trừng, tàn sát dã man trong vụ đấu tố cải cách ruộng đất tại miền Bắc, làng Quỳnh Lưu từ năm 1953 đến năm 1957.
6- Những ai biết được những sự việc liên quan đến các vụ thảm sát, biến cố kể trên.
7- Cùng tất cả các công dân Việt Nam từ Nam chí Bắc quan tâm tới công lý và công bằng, quan tâm tới vận mệnh quốc gia.
Hãy cùng cộng tác với Ủy Ban Truy Tố Tội Ác Đảng Cộng Sản Việt Nam đem từng tên đồ tể nằm trong đảng Cộng Sản Việt Nam, và đám tay sai, dù sống hay đã chết, ra trước vành móng ngựa của tòa án Hình Sự Quốc Tế ( International Criminal Court ) và các Tòa Án Quốc Tế (International Court of Justice ) khác trên toàn thế giới.
Chúng tôi thiết tha kêu gọi nạn nhân và thân nhân, những gia đình đã bị đảng Cộng Sản Việt Nam tàn sát tại Huế, Mậu Thân 1968, các cựu tù “Cải Tạo”, tù nhân lương tâm, nạn nhân và thân nhân trong vụ đấu tố cải cách ruộng đất tại miền Bắc (1953-1957) cùng hợp sức với chúng tôi đưa đảng Cộng Sản Việt Nam và đồng bọn ra Tòa Án Quốc Tế về các tội:
Diệt Chủng, Tội Ác Chiến Tranh, Chống Lại Nhân Loại, Vi Phạm Nhân Quyền, Đàn Áp Tôn Giáo v.v…
Bằng cách:
Cung cấp cho chúng tôi, tài liệu, hình ảnh, lời tường thuật chi tiết nội vụ, hầu chúng tôi có đủ bằng chứng chính xác, cụ thể, để truy tố bọn chúng.
Chúng tôi vô cùng trân trọng và biết ơn sự cộng tác của những tấm lòng yêu chuộng tự do và công lý khác.
California, USA, ngày 18 tháng 2 năm 2010
Thừa ủy nhiệm Ủy Ban Truy Tố Tội Ác Đảng Cộng San Việt Nam
Liên Thành
Cựu Chỉ Huy Trưởng Bộ Chỉ Huy CSQG/Thừa Thiên-Huế.
Đồng Thông báo:
Đại diện Ủy Ban Truy Tố Tội Ác Đảng Cộng Sản Việt Nam và Các Hội Đòan Ngừoi Việt Hải Ngoại tại Hoa Kỳ, Canada, Âu Châu, và Úc Châu để :
“Tùy nghi Phát Động và Tiếp Tay.”
Xin Liên Lạc về:
UB Truy Tố Tội Ác Đảng Cộng Sản Việt Nam
11659 Jones Road, MPB102
Houston, TX. 77070
626-257-1057.
Email: nguyenphuclienthanh@gmail.com
Những "khúc ruột" VN trôi trên dòng Tonlé Sap
Bút ký của Trần Mộng Tú
Từ hai tháng trước, khi sửa soạn chuyến đi Việt Nam, chúng tôi cũng đã có chương trình đi thăm Angkok Wat, và tôi đã dự tính trong lòng, thế nào cũng phải thăm ngôi làng nổi của người Việt trên Biển Hồ Tonlé Sap, thuộc Siêm Rệp (Siem Reap.)
Hơn hai mươi năm trước, có người nói với tôi về ngôi làng nổi lưu vong này, tôi chỉ mong có một ngày mình thu xếp được một chuyến đi đến đó cho thỏa lòng. Trong trí tưởng tượng của tôi, có một khoang thuyền nhỏ nào đó, có một ông cụ, ngồi dạy trẻ em đánh vần quốc ngữ Việt Nam; ở khoang thuyền khác có một ông ngồi bắt mạch hốt thuốc cho đám "nhân ngư"; rồi ở một cái thuyền khác tươm tất hơn, là nơi người ta tụ họp làm chốn thờ phụng, chốn tang ma, cưới hỏi theo từng tôn giáo. Bây giờ tôi sắp được nhìn tận mắt một nơi như thế rồi, hỏi sao tôi không nôn nao.
Sau khi đi thăm các ngôi đền đá chạm trổ danh tiếng của xứ sở Cambodge như đền Angkok Wat, Bayon, Pre Khan, Woman Temple và Farmer Temple, chúng tôi đi thăm làng nổi Việt Nam.
Tonlé Sap hay Biển Hồ của Campuchea có nghĩa là sông nước ngọt lớn. Người Việt quen gọi là Biển Hồ, chỉ sự rộng lớn của sông không có bến bờ.
Từ thành phố Siêm Rệp, chúng tôi đi xe mất ba mươi phút để đến cửa sông đào nhập vào sông Tonlé Sap, khúc sông đào này dài khoảng tám cây số. Chúng tôi bốn người, hai vợ chồng tôi và hai ông anh tôi cùng đi với nhau, thăm những người Việt sống trong những ngôi nhà nổi trên mặt sông này.
Chiếc thuyền máy băng băng qua dòng nước đục ngầu bùn, mùi nước thải có lẽ từ các ống cống thành phố xuống khúc sông đào dài này, bay vào mũi chúng tôi khá lâu. Hai bên bờ bắt đầu xuất hiện thưa thớt những ngôi nhà nổi của người Miên, khi thuyền nhập được ra sông lớn mới thấy bắt đầu có mùi cá và nhà nổi đông đúc hơn.
Tôi nôn nao hỏi người lái thuyền:
- Ðâu, khu nhà của người Việt đâu?
Anh Sơn tôi, người đã đến trước đó một lần, cách nay đến mười lăm năm rồi, nói:
- Cứ từ từ, sắp đến rồi.
Nghe anh nói từ từ, nhưng tiếng đập trong ngực tôi không chịu từ từ, những tiếng đập như có hai, ba, bốn trái tim cùng đập một lúc. Kìa cái nhà nổi đầu tiên của người Việt Nam xuất hiện. Anh lái thuyền tắp thuyền sát vào cái mảng tre ở trước nhà, tôi thấy một phụ nữ trên dưới bốn mươi tuổi, nước da ngăm đen, đang ngồi trên một chiếc võng. Căn nhà không có cửa nên có thể nhìn thấy tất cả đồ đạc của gian phía trước. Một cái bàn thờ, có bát nhang, có hình Phật dán trên vách, một cái máy truyền hình nhỏ, một cái bàn thấp và một cái ghế. Tất cả đều sơ sài, giản dị.
Anh chèo thuyền nói:
- Bà hỏi gì thì hỏi đi.
Tôi ngập ngừng một lúc, không biết mình hỏi tiếng Việt, người nghe có hiểu không? Tiếng Cambodge thì mình không biết, nhưng chợt nhớ ra là ở đây vẫn duy trì tiếng Việt, nên tôi vồn vã hỏi han và chị cũng vui vẻ trả lời. Chị tên Nga, bốn mươi hai tuổi, chỉ đứa con gái lên chín đang chơi ở một tấm mảng tre nổi bập bềnh sát nhà (khoảng 6 mét vuông).
Chị nói, đã ở đây hai thế hệ, mẹ chị sanh chị trên sông nước này, bà mới mất cách đây hai năm, cha còn sống, đang đi lưới. Chị cho biết hôm qua chồng chị đi bán nước ngọt cho du khách bị lính bắt cả thuyền. Hôm nay nước lớn chị cũng không muốn cho con đi học. Chị chỉ tay về phía trước, nói, đi lên đó năm phút sẽ thấy ngôi trường dạy tiếng Việt. Hỏi chị sao không lên bờ ở, có bị cấm đoán gì không? Chị nói:
- Không ai cấm lên, nhưng trước tiên là không có giấy tờ, không ai sanh ở đây có giấy khai sanh cả, người chết vì thế cũng không có giấy khai tử; thứ hai là không có tiền, làm sao mua được đất cắm lều.
Tôi hỏi chị có bao giờ về Việt Nam chưa? Chị nói có, về thăm dòng họ. Hỏi chị, không có giấy tờ làm sao đi? Chị nói đi chui (sau này khi chúng tôi từ Cambodge trở về lại Sài Gòn mới hiểu ra tại sao, việc khám xét giấy tờ rất kỹ). Hỏi chị sao không ở lại Việt Nam, chị nói, giấy hộ khẩu không có, làm sao ở. Nhà nước Việt Nam đâu có chương trình cho mình tái định cư.
Tôi bâng khuâng tự hỏi: Nhà cầm quyền Việt Nam không nhận, chính phủ Cambodge cũng không nhận. Chắc chỉ có những con cá trên dòng Tonlé Sap cho chị sự sống thôi.
Chúng tôi chào chị, tiếp tục đi xa vào lòng sông. Nhà cửa người Việt bắt đầu đông đúc hơn, trẻ em tuổi từ lên hai đến lên mười chơi ở trên những cái mảng bập bềnh như chơi trên sân cỏ. Chúng chạy, nhảy từ mảng này, sang mảng khác rất nhuần nhuyễn, chúng không có đồ chơi, chỉ xô, kéo nhau, thế mà vẫn nghe tiếng chúng cười rất hạnh phúc. Tôi nhìn dòng nước đục đỏ mầu đất, cuồn cuộn sóng, hỏi người hướng dẫn về những tai nạn chết đuối của trẻ em, anh ta nói:
- Chết đuối cũng có, nhưng chết vì nước bẩn, thiếu vệ sinh thì nhiều. Trẻ em ở đây hay chết vì "dịch tả."
Một khu nhà nổi lớn có nuôi cá sấu và bán đồ lưu niệm cho du khách do người Miên làm chủ hiện ra. Chúng tôi rời thuyền, lên thăm và quan sát. Chưa kịp đặt chân lên sàn nhà, đã thấy lập tức ba, bốn chiếc thuyền nhỏ tắp vào theo; trên thuyền là những phụ nữ và trẻ em Việt. Tất cả mấy đứa trẻ cùng nhao lên ăn xin. Chúng làm mặt mếu máo, bán nải chuối, xin thêm tiền, kể đói, kể khổ, bằng tiếng Việt.
Trong một cái thuyền có năm người ngồi chung; một nhóm ba mẹ con, người mẹ khoảng ngoài hai mươi, với ba đứa con; một cậu lên sáu, bé gái lên hai và một bé ba tháng đang bú mẹ, nhóm kia hai chị em độ lên bảy, lên bốn. Cậu bé lên sáu, nhưng bé như lên bốn thôi, cầm con rắn vắt ngang cổ cho du khách sờ và xin tiền; vừa cho chú một đô, chú giắt ngay vào cặp quần, xong lập tức xin tiếp: cho con xin một ngàn (tiền Cambodge), con không tiêu tiền Mỹ. Cô bé cùng thuyền kêu lên: thằng này lanh lắm, nó nói xạo đó.
Bà mẹ trẻ trên thuyền, một tay vạch vú tự nhiên cho con bú, một tay đưa ra xin, cô bé thứ hai lên ba, tóc vàng khè vì cháy nắng, bé như cái kẹo không biết nói, nhưng cũng đã biết ngửa tay xin. Chồng tôi cúi xuống thuyền bế em lên, em không lạ, không khóc; thằng anh nhẩy phóc lên bờ như một con sóc bám chặt lấy chân tôi, đưa con rắn to như một con trăn ra dứ dứ trước mặt tôi, xin thêm tiền. Tôi thấy chú này lanh quá vừa buồn vừa thương.
Chưa kịp hỏi mấy đứa nhỏ một vài câu thì nhìn ra mặt sông đã thêm hai chiếc thuyền nữa chở phụ nữ và trẻ em, ba, bốn cái khác vừa là thuyền thúng, vừa là một cái thau nhôm to, mỗi cái có một cậu bé đen đủi, quần xà lỏn, ở trần, hay mặc cái áo thun đỏ quạch mầu bùn, cầm chèo gỗ khua nước tiến đến. Tóc chúng đỏ hoe vì nắng, chúng gầy còm và còn làm bộ mặt nhăn nhó, hay giả khóc để xin tiền. Những bà mẹ trẻ thì bế những em rất bé, èo uột trên tay. Tất cả cùng nói một giọng giống nhau: Cô cho con tiền mua mấy ký gạo, đói mấy ngày nay rồi. Tôi cho mỗi thuyền mười đồng (Mỹ kim), vừa hết cạn số tiền lẻ có sẵn trong túi. Mấy chú nhỏ được một đồng, làm mặt nhăn nhó kêu khóc ầm lên: sao không cho con nhiều, cho một đồng ít quá! Tôi quýnh quáng chạy tuốt vào phía trong cửa hàng, để mặc cho chồng tôi lãnh nốt.
Chúng tôi rời chỗ đó mà buồn nẫu ruột, không biết những đứa trẻ này lớn lên sẽ như thế nào? Chắc chỉ có ông Trời biết được!
Cái bảng kẻ hàng chữ Trường Việt Ngữ mầu xanh trên một nóc nhà nổi, trông từ xa đã thấy, tôi háo hức được gặp một lớp học với đàn trẻ đang ê, a đánh vần; cái lớp học tôi vẫn mường tượng trong đầu, nhưng lớp học hơi làm tôi thất vọng. Có lẽ được anh hướng dẫn du lịch báo trước, ông thầy đã ra tận cửa đón chúng tôi, niềm nở mời vào. Một gian buồng ngang khoảng năm thước, dài khoảng bẩy thước, có một loạt băng gỗ, đã có sẵn độ hai mươi em ngồi đó, không thấy có vẻ gì là đang học, vì không có sách, bút trước mặt. Các em thấy chúng tôi vào thì đứng lên nói: Chúng con chào quý khách đến thăm trường, xong lại ngồi xuống nói chuyện với nhau.
Tôi hỏi chuyện thầy giáo, ông tên là Trần Văn Tư, ông cho biết, từ Tây Ninh sang đây làm thiện nguyện; tôi hỏi có phải ông là nhà giáo trước đây không? Ông nói tôi dạy "nghiệp dư" thôi. Trường có từ lớp một tới lớp bốn, chủ trương chỉ dạy cho biết đọc, biết viết. Tôi không hỏi tiếp về việc dạy nữa. Tôi hỏi các em đang ăn xin ở ngoài kia có đi học không? Ông nói, đó là quyền của cha mẹ chúng, ai muốn cho con đến trường thì đến, ai muốn cho con ở nhà đi xin thì tùy họ. Ông cho biết trường hoàn toàn trông vào tiền của du khách. Tôi đưa cho ông một số tiền, không biết là mình có cho đúng chỗ hay không? Nhưng thấy hai mươi em ngồi trong đó, cũng hy vọng các em học được một điều gì khác với điều chỉ học ăn xin ngoài kia. Khi chúng tôi ra về, các em lại đứng lên nói: Tạ ơn quý khách.
Ông Tư đưa cho tôi một tấm danh thiệp và nói, nếu tôi muốn giúp đỡ thêm thì gửi tiền về, địa chỉ của vợ ông ở Tây Ninh. (Về sau, tôi được những người có kinh nghiệm hơn cho biết, ngôi trường này là một cái bẫy du khách vì du khách mua sách vở, dụng cụ học sinh ở cửa hàng nuôi cá sấu đó cho trường, sau khi du khách về những thứ đó lại xuất hiện ở cửa hàng.)
Ðịa điểm kế tiếp là một ngôi giáo đường mới thành lập năm ngoái. Chúng tôi đến thì vị linh mục người Indonesia phục vụ cho họ đạo Cambodge đang đi làm lễ ở ngoài Siêm Rệp. Một cặp vợ chồng khoảng gần bốn mươi, anh chồng ở đây từ hai mươi năm, anh là người Nam Ðịnh (chắc anh thuộc lính Việt Cộng đánh Cambodge, rồi ở lại), cho chúng tôi biết: Tổng cộng số gia đình làng nổi ở đây là năm trăm gia đình, nhưng chỉ có hơn ba trăm là có giấy tờ được ở chính thức, tổng số trên khu sông nước là hai ngàn người. Trẻ em sanh ra không có khai sanh, nên không được đi học trên đất liền, muốn đi học tiếng của họ, trường của họ, thì phải có cha mẹ đỡ đầu người Miên. Ða số trẻ em đi ăn xin du khách. Nhà thờ mới thành lập, giáo dân mới có khoảng hai mươi người.
Theo Lonely Planet, dân số Việt trên đất Cambodge chính thức hơn một trăm ngàn người. Tổng số không có giấy tờ hợp lệ có thể từ nửa triệu đến hai triệu người, họ là một cộng đồng khác quốc tịch lớn nhất ở Cambodge, và cũng là cộng đồng đóng góp tích cực nhất ở Cambodge về ngư nghiệp và kỹ nghệ. Tuy nhiên vẫn có một sự nghi kỵ rất trầm trọng giữa Việt-Miên, ngay cả với những người Việt đã sống ở đó qua nhiều thế hệ.
Tôi rời sông nước lên đất liền, lòng chao như sóng. Hình ảnh những phụ nữ trẻ, những em bé Việt Nam sống từ đời này, sang đời khác ở Biển Hồ này làm tôi đau lòng. Không lẽ cứ ăn mày trên sông nước từ bé đến già sao!
Ai đó đang kêu gào "Khúc ruột xa ngàn dặm" trở về, sao không vớt hộ những khúc ruột đang trôi bập bềnh trên dòng Tonlé Sap này. Hai ngàn người sống không khai sanh, lấy nhau không hôn thú, chết không khai tử đó, chắc thế nào cũng có lúc ngồi trên sóng nước mơ về mảnh đất liền của quê hương gốc mình.
Khúc ruột bên trời Âu, Mỹ có thể bay mấy chục ngàn dặm về được, còn họ chỉ hơn một trăm cây số đường bộ, nhưng khúc ruột vẫn bập bềnh trên dòng Tonlé Sap từ thế hệ này, qua thế hệ khác, không bao giờ được ai vớt lên bờ cho họ thực hiện được giấc mơ về quê hương đích thực của mình.
Từ hai tháng trước, khi sửa soạn chuyến đi Việt Nam, chúng tôi cũng đã có chương trình đi thăm Angkok Wat, và tôi đã dự tính trong lòng, thế nào cũng phải thăm ngôi làng nổi của người Việt trên Biển Hồ Tonlé Sap, thuộc Siêm Rệp (Siem Reap.)
Hơn hai mươi năm trước, có người nói với tôi về ngôi làng nổi lưu vong này, tôi chỉ mong có một ngày mình thu xếp được một chuyến đi đến đó cho thỏa lòng. Trong trí tưởng tượng của tôi, có một khoang thuyền nhỏ nào đó, có một ông cụ, ngồi dạy trẻ em đánh vần quốc ngữ Việt Nam; ở khoang thuyền khác có một ông ngồi bắt mạch hốt thuốc cho đám "nhân ngư"; rồi ở một cái thuyền khác tươm tất hơn, là nơi người ta tụ họp làm chốn thờ phụng, chốn tang ma, cưới hỏi theo từng tôn giáo. Bây giờ tôi sắp được nhìn tận mắt một nơi như thế rồi, hỏi sao tôi không nôn nao.
Sau khi đi thăm các ngôi đền đá chạm trổ danh tiếng của xứ sở Cambodge như đền Angkok Wat, Bayon, Pre Khan, Woman Temple và Farmer Temple, chúng tôi đi thăm làng nổi Việt Nam.
Tonlé Sap hay Biển Hồ của Campuchea có nghĩa là sông nước ngọt lớn. Người Việt quen gọi là Biển Hồ, chỉ sự rộng lớn của sông không có bến bờ.
Từ thành phố Siêm Rệp, chúng tôi đi xe mất ba mươi phút để đến cửa sông đào nhập vào sông Tonlé Sap, khúc sông đào này dài khoảng tám cây số. Chúng tôi bốn người, hai vợ chồng tôi và hai ông anh tôi cùng đi với nhau, thăm những người Việt sống trong những ngôi nhà nổi trên mặt sông này.
Chiếc thuyền máy băng băng qua dòng nước đục ngầu bùn, mùi nước thải có lẽ từ các ống cống thành phố xuống khúc sông đào dài này, bay vào mũi chúng tôi khá lâu. Hai bên bờ bắt đầu xuất hiện thưa thớt những ngôi nhà nổi của người Miên, khi thuyền nhập được ra sông lớn mới thấy bắt đầu có mùi cá và nhà nổi đông đúc hơn.
Tôi nôn nao hỏi người lái thuyền:
- Ðâu, khu nhà của người Việt đâu?
Anh Sơn tôi, người đã đến trước đó một lần, cách nay đến mười lăm năm rồi, nói:
- Cứ từ từ, sắp đến rồi.
Nghe anh nói từ từ, nhưng tiếng đập trong ngực tôi không chịu từ từ, những tiếng đập như có hai, ba, bốn trái tim cùng đập một lúc. Kìa cái nhà nổi đầu tiên của người Việt Nam xuất hiện. Anh lái thuyền tắp thuyền sát vào cái mảng tre ở trước nhà, tôi thấy một phụ nữ trên dưới bốn mươi tuổi, nước da ngăm đen, đang ngồi trên một chiếc võng. Căn nhà không có cửa nên có thể nhìn thấy tất cả đồ đạc của gian phía trước. Một cái bàn thờ, có bát nhang, có hình Phật dán trên vách, một cái máy truyền hình nhỏ, một cái bàn thấp và một cái ghế. Tất cả đều sơ sài, giản dị.
Anh chèo thuyền nói:
- Bà hỏi gì thì hỏi đi.
Tôi ngập ngừng một lúc, không biết mình hỏi tiếng Việt, người nghe có hiểu không? Tiếng Cambodge thì mình không biết, nhưng chợt nhớ ra là ở đây vẫn duy trì tiếng Việt, nên tôi vồn vã hỏi han và chị cũng vui vẻ trả lời. Chị tên Nga, bốn mươi hai tuổi, chỉ đứa con gái lên chín đang chơi ở một tấm mảng tre nổi bập bềnh sát nhà (khoảng 6 mét vuông).
Chị nói, đã ở đây hai thế hệ, mẹ chị sanh chị trên sông nước này, bà mới mất cách đây hai năm, cha còn sống, đang đi lưới. Chị cho biết hôm qua chồng chị đi bán nước ngọt cho du khách bị lính bắt cả thuyền. Hôm nay nước lớn chị cũng không muốn cho con đi học. Chị chỉ tay về phía trước, nói, đi lên đó năm phút sẽ thấy ngôi trường dạy tiếng Việt. Hỏi chị sao không lên bờ ở, có bị cấm đoán gì không? Chị nói:
- Không ai cấm lên, nhưng trước tiên là không có giấy tờ, không ai sanh ở đây có giấy khai sanh cả, người chết vì thế cũng không có giấy khai tử; thứ hai là không có tiền, làm sao mua được đất cắm lều.
Tôi hỏi chị có bao giờ về Việt Nam chưa? Chị nói có, về thăm dòng họ. Hỏi chị, không có giấy tờ làm sao đi? Chị nói đi chui (sau này khi chúng tôi từ Cambodge trở về lại Sài Gòn mới hiểu ra tại sao, việc khám xét giấy tờ rất kỹ). Hỏi chị sao không ở lại Việt Nam, chị nói, giấy hộ khẩu không có, làm sao ở. Nhà nước Việt Nam đâu có chương trình cho mình tái định cư.
Tôi bâng khuâng tự hỏi: Nhà cầm quyền Việt Nam không nhận, chính phủ Cambodge cũng không nhận. Chắc chỉ có những con cá trên dòng Tonlé Sap cho chị sự sống thôi.
Chúng tôi chào chị, tiếp tục đi xa vào lòng sông. Nhà cửa người Việt bắt đầu đông đúc hơn, trẻ em tuổi từ lên hai đến lên mười chơi ở trên những cái mảng bập bềnh như chơi trên sân cỏ. Chúng chạy, nhảy từ mảng này, sang mảng khác rất nhuần nhuyễn, chúng không có đồ chơi, chỉ xô, kéo nhau, thế mà vẫn nghe tiếng chúng cười rất hạnh phúc. Tôi nhìn dòng nước đục đỏ mầu đất, cuồn cuộn sóng, hỏi người hướng dẫn về những tai nạn chết đuối của trẻ em, anh ta nói:
- Chết đuối cũng có, nhưng chết vì nước bẩn, thiếu vệ sinh thì nhiều. Trẻ em ở đây hay chết vì "dịch tả."
Một khu nhà nổi lớn có nuôi cá sấu và bán đồ lưu niệm cho du khách do người Miên làm chủ hiện ra. Chúng tôi rời thuyền, lên thăm và quan sát. Chưa kịp đặt chân lên sàn nhà, đã thấy lập tức ba, bốn chiếc thuyền nhỏ tắp vào theo; trên thuyền là những phụ nữ và trẻ em Việt. Tất cả mấy đứa trẻ cùng nhao lên ăn xin. Chúng làm mặt mếu máo, bán nải chuối, xin thêm tiền, kể đói, kể khổ, bằng tiếng Việt.
Trong một cái thuyền có năm người ngồi chung; một nhóm ba mẹ con, người mẹ khoảng ngoài hai mươi, với ba đứa con; một cậu lên sáu, bé gái lên hai và một bé ba tháng đang bú mẹ, nhóm kia hai chị em độ lên bảy, lên bốn. Cậu bé lên sáu, nhưng bé như lên bốn thôi, cầm con rắn vắt ngang cổ cho du khách sờ và xin tiền; vừa cho chú một đô, chú giắt ngay vào cặp quần, xong lập tức xin tiếp: cho con xin một ngàn (tiền Cambodge), con không tiêu tiền Mỹ. Cô bé cùng thuyền kêu lên: thằng này lanh lắm, nó nói xạo đó.
Bà mẹ trẻ trên thuyền, một tay vạch vú tự nhiên cho con bú, một tay đưa ra xin, cô bé thứ hai lên ba, tóc vàng khè vì cháy nắng, bé như cái kẹo không biết nói, nhưng cũng đã biết ngửa tay xin. Chồng tôi cúi xuống thuyền bế em lên, em không lạ, không khóc; thằng anh nhẩy phóc lên bờ như một con sóc bám chặt lấy chân tôi, đưa con rắn to như một con trăn ra dứ dứ trước mặt tôi, xin thêm tiền. Tôi thấy chú này lanh quá vừa buồn vừa thương.
Chưa kịp hỏi mấy đứa nhỏ một vài câu thì nhìn ra mặt sông đã thêm hai chiếc thuyền nữa chở phụ nữ và trẻ em, ba, bốn cái khác vừa là thuyền thúng, vừa là một cái thau nhôm to, mỗi cái có một cậu bé đen đủi, quần xà lỏn, ở trần, hay mặc cái áo thun đỏ quạch mầu bùn, cầm chèo gỗ khua nước tiến đến. Tóc chúng đỏ hoe vì nắng, chúng gầy còm và còn làm bộ mặt nhăn nhó, hay giả khóc để xin tiền. Những bà mẹ trẻ thì bế những em rất bé, èo uột trên tay. Tất cả cùng nói một giọng giống nhau: Cô cho con tiền mua mấy ký gạo, đói mấy ngày nay rồi. Tôi cho mỗi thuyền mười đồng (Mỹ kim), vừa hết cạn số tiền lẻ có sẵn trong túi. Mấy chú nhỏ được một đồng, làm mặt nhăn nhó kêu khóc ầm lên: sao không cho con nhiều, cho một đồng ít quá! Tôi quýnh quáng chạy tuốt vào phía trong cửa hàng, để mặc cho chồng tôi lãnh nốt.
Chúng tôi rời chỗ đó mà buồn nẫu ruột, không biết những đứa trẻ này lớn lên sẽ như thế nào? Chắc chỉ có ông Trời biết được!
Cái bảng kẻ hàng chữ Trường Việt Ngữ mầu xanh trên một nóc nhà nổi, trông từ xa đã thấy, tôi háo hức được gặp một lớp học với đàn trẻ đang ê, a đánh vần; cái lớp học tôi vẫn mường tượng trong đầu, nhưng lớp học hơi làm tôi thất vọng. Có lẽ được anh hướng dẫn du lịch báo trước, ông thầy đã ra tận cửa đón chúng tôi, niềm nở mời vào. Một gian buồng ngang khoảng năm thước, dài khoảng bẩy thước, có một loạt băng gỗ, đã có sẵn độ hai mươi em ngồi đó, không thấy có vẻ gì là đang học, vì không có sách, bút trước mặt. Các em thấy chúng tôi vào thì đứng lên nói: Chúng con chào quý khách đến thăm trường, xong lại ngồi xuống nói chuyện với nhau.
Tôi hỏi chuyện thầy giáo, ông tên là Trần Văn Tư, ông cho biết, từ Tây Ninh sang đây làm thiện nguyện; tôi hỏi có phải ông là nhà giáo trước đây không? Ông nói tôi dạy "nghiệp dư" thôi. Trường có từ lớp một tới lớp bốn, chủ trương chỉ dạy cho biết đọc, biết viết. Tôi không hỏi tiếp về việc dạy nữa. Tôi hỏi các em đang ăn xin ở ngoài kia có đi học không? Ông nói, đó là quyền của cha mẹ chúng, ai muốn cho con đến trường thì đến, ai muốn cho con ở nhà đi xin thì tùy họ. Ông cho biết trường hoàn toàn trông vào tiền của du khách. Tôi đưa cho ông một số tiền, không biết là mình có cho đúng chỗ hay không? Nhưng thấy hai mươi em ngồi trong đó, cũng hy vọng các em học được một điều gì khác với điều chỉ học ăn xin ngoài kia. Khi chúng tôi ra về, các em lại đứng lên nói: Tạ ơn quý khách.
Ông Tư đưa cho tôi một tấm danh thiệp và nói, nếu tôi muốn giúp đỡ thêm thì gửi tiền về, địa chỉ của vợ ông ở Tây Ninh. (Về sau, tôi được những người có kinh nghiệm hơn cho biết, ngôi trường này là một cái bẫy du khách vì du khách mua sách vở, dụng cụ học sinh ở cửa hàng nuôi cá sấu đó cho trường, sau khi du khách về những thứ đó lại xuất hiện ở cửa hàng.)
Ðịa điểm kế tiếp là một ngôi giáo đường mới thành lập năm ngoái. Chúng tôi đến thì vị linh mục người Indonesia phục vụ cho họ đạo Cambodge đang đi làm lễ ở ngoài Siêm Rệp. Một cặp vợ chồng khoảng gần bốn mươi, anh chồng ở đây từ hai mươi năm, anh là người Nam Ðịnh (chắc anh thuộc lính Việt Cộng đánh Cambodge, rồi ở lại), cho chúng tôi biết: Tổng cộng số gia đình làng nổi ở đây là năm trăm gia đình, nhưng chỉ có hơn ba trăm là có giấy tờ được ở chính thức, tổng số trên khu sông nước là hai ngàn người. Trẻ em sanh ra không có khai sanh, nên không được đi học trên đất liền, muốn đi học tiếng của họ, trường của họ, thì phải có cha mẹ đỡ đầu người Miên. Ða số trẻ em đi ăn xin du khách. Nhà thờ mới thành lập, giáo dân mới có khoảng hai mươi người.
Theo Lonely Planet, dân số Việt trên đất Cambodge chính thức hơn một trăm ngàn người. Tổng số không có giấy tờ hợp lệ có thể từ nửa triệu đến hai triệu người, họ là một cộng đồng khác quốc tịch lớn nhất ở Cambodge, và cũng là cộng đồng đóng góp tích cực nhất ở Cambodge về ngư nghiệp và kỹ nghệ. Tuy nhiên vẫn có một sự nghi kỵ rất trầm trọng giữa Việt-Miên, ngay cả với những người Việt đã sống ở đó qua nhiều thế hệ.
Tôi rời sông nước lên đất liền, lòng chao như sóng. Hình ảnh những phụ nữ trẻ, những em bé Việt Nam sống từ đời này, sang đời khác ở Biển Hồ này làm tôi đau lòng. Không lẽ cứ ăn mày trên sông nước từ bé đến già sao!
Ai đó đang kêu gào "Khúc ruột xa ngàn dặm" trở về, sao không vớt hộ những khúc ruột đang trôi bập bềnh trên dòng Tonlé Sap này. Hai ngàn người sống không khai sanh, lấy nhau không hôn thú, chết không khai tử đó, chắc thế nào cũng có lúc ngồi trên sóng nước mơ về mảnh đất liền của quê hương gốc mình.
Khúc ruột bên trời Âu, Mỹ có thể bay mấy chục ngàn dặm về được, còn họ chỉ hơn một trăm cây số đường bộ, nhưng khúc ruột vẫn bập bềnh trên dòng Tonlé Sap từ thế hệ này, qua thế hệ khác, không bao giờ được ai vớt lên bờ cho họ thực hiện được giấc mơ về quê hương đích thực của mình.
Thế nào là yêu nước?
Joyce Anne Nguyen
Tôi 16 tuổi. Có rất nhiều người ngạc nhiên và ko tin khi tôi nói tôi 16 tuổi sau khi đọc phần bài viết và tranh luận của tôi. Nhưng thực sự chuyện tôi 16 tuổi và có quan tâm chút ít đến chính trị cũng ko có gì phi thường lắm. Bạn bè của tôi ở nước ngoài thường đều có ghi gì đó trong mục “quan điểm chính trị” trong profile facebook, và ít nhất họ có quan tâm đến những vấn đề chính trị và xã hội trong đất nước họ.
16 tuổi, tôi nghĩ với tuổi này con người đã đủ khả năng suy nghĩ và phán đoán đúng sai.
16 tuổi, tôi nghĩ với tuổi này con người đã ý thức được mình cần gì, muốn gì và thiếu gì.
16 tuổi, tôi nghĩ với tuổi này con người đã có chút ý kiến và bức xúc với những sai trái diễn ra xung quanh và có thể nói lên quan điểm, cách nhìn của mình.
16 tuổi, tôi nghĩ với tuổi này con người đã biết yêu nước và tự hào dân tộc.
Tôi ko dám huênh hoang khoác lác tôi có hiểu biết nhiều về lịch sử, hay am tường về chính trị. Nói chung khi còn ở VN, tôi cũng chỉ như những người đồng trang lứa, chúi mũi vào hàng núi bài tập ở trường. Rồi khi có thời gian rảnh lại đọc sách, xem film, nghe nhạc, viết lách, vẽ vời… Và nói thật có lẽ trong 1 hoàn cảnh khác tôi cũng sẽ ko quan tâm nhiều đến chính trị. Nói 1 cách nghiêm túc. Có thể tôi cũng sẽ như những người bạn ở đây, có 1 quan điểm, 1 cái đảng để ủng hộ, thế thôi.
Nhưng ở VN lại khác.
Tôi mở blog năm 2007. Từ lúc đó tôi đã bắt đầu viết về những chướng tai gai mắt trong xã hội. Sau này nhiều chuyện xảy ra vì 1 lý do đặc biệt, và may mắn gặp điều kiện đi nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều người, và được đọc những tin tức khác, tôi bắt đầu băn khoăn suy nghĩ và đối chiếu với những gì tôi đã được dạy trong trường lớp.
16 tuổi. Khi tôi sinh ra đất nước ko còn chiến tranh. Tôi ko biết gì về chiến tranh. Cũng ko biết gì về VNCH. Điều tôi muốn nói ở đây rằng, có rất nhiều người vội vàng chụp mũ quy kết tôi có giọng điệu “miền Nam tay sai Mỹ- Ngụy” hay “cái thứ nhảm nhí gọi là VNCH” (như tôi tình cờ đọc hôm qua). Ko tôi ko biết gì cả. Tôi ko định nói gì cả. Tôi ko biết gì về VNCH để so sánh với dất nước ta hiện nay, nước CHXNCNVN. Tôi chỉ sống, tôi nhìn những gì diễn ra xung quanh, và nghe những gì nhà nước nói. Tôi so sánh. Và bây giờ khi có điều kiện sống ở 1 đất nước khác, tôi so sánh. Những điều phi lý tôi muốn hỏi, tôi đã viết trong chùm 3 bài viết sau chuyến đi Đông Âu. Tôi ko muốn lặp lại sáo rỗng như 1 cái máy, như cách rất nhiều người lặp đi lặp lại y hệt 1 giọng điệu, bảo rằng tôi là phản quốc, tôi nghe theo bọn phản động lưu vong nước ngoài, ko biết xây dựng đất nước, chỉ biết phá, rằng tôi nên nhìn lại tôi đã làm gì cho đất nước mà có quyền hỏi đất nước đã làm gì cho tôi, rằng đất nước ta đang ngày càng tiến bộ, rằng ở đâu chẳng có vấn đề, ở đâu chẳng có tham nhũng, rằng tôi ko được phép phê bình những người lãnh đạo chỉ vì họ ăn nói thiếu trau chuốt cũng như cách tôi ko được cãi cha mẹ, rằng đất nước ta đang theo con đường định hướng XHCN, v.v… và v.v…
Ở đây tôi chỉ muốn hỏi: Bạn có yêu nước ko? Và bạn yêu nước như thế nào?
Khi tôi sang Tiệp Khắc, 1 người VN ở đó đã nói, nhiều người mở nhà hàng chỉ phục vụ món Việt, nhưng họ ghi tên là nhà hàng Châu Á, cũng có nhiều người nói với người nước ngoài là mình là người Nhật Bản, HQ, TQ… Nhưng tới khi ta nói ta day dứt nhiều vấn nạn trong nước, ta hy vọng 1 tương lai tốt đẹp hơn, 1 tự do dân chủ thực sự cho đất nước, khi người dân được phép nói lên ý kiến của mình, họ bảo ta là những kẻ phản động, phản quốc.
Thế nào là phản động? Thế nào là phản quốc?
Trên facebook theo tôi biết có 2 pages chống phản động.
Nhưng 1 cách mỉa mai, 2 trang này hoàn toàn trái ngược nhau. 1 trang chống lại những người mong muốn sự thay đổi, đấu tranh cho tự do dân chủ. 1 trang chống lại bất kỳ cái gì làm ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước, và với quan điểm này, chống phản động là chống tham nhũng, chống bưng bít thông tin (chống chặn facebook chẳng hạn), chống bán nước cũng như những dự án ảnh hưởng đến môi trường, đời sống và an ninh quốc phòng đất nước (cụ thể đã mất ải Nam Quan, thác Bản Dốc, 10 000 km vuông biển, và gần đây là dự án khai thác bauxite ở Tây Nguyên, và vụ cho TQ thuê rừng đầu nguồn ở 1 số tỉnh miền Bắc, do 2 vị tướng thuộc hàng “công thần” của Đảng CS, là Nguyễn Trọng Vĩnh và Đồng Sĩ Nguyên…)
Định nghĩa phản động còn tùy vào định nghĩa yêu nước.
Thế nào là yêu nước?
Yêu nước là né tránh những khuyết điểm của đất nước và huyễn hoặc bản thân rằng ở đâu cũng có vấn đề?
Yêu nước là thuyết phục bản thân rằng đất nước đang phát triển?
Yêu nước là ko so sánh nước ta với nước ngoài và bảo so sánh là vọng ngoại?
Yêu nước là làm 1 công dân gương mẫu, mỗi ngày đi học hoặc đi làm và chấp nhận?
Yêu nước là răm rắp vâng lời, ko bao giờ phản kháng và đòi hỏi và ko bao giờ cười người lãnh đạo, kể cả khi họ có những phát biểu như “VN và Cuba thay nhau canh giữ hòa bình thế giới” hoặc “Quyết tâm đưa giáo dục VN lên đỉnh cao thế giới”?
Yêu nước là để nhà nước làm bất kỳ cái gì, kể cả việc tiến hành những dự án ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường, con người, vấn đề an ninh và lãnh thổ đất nước?
Yêu nước là an ủi bản thân rằng nhà nước luôn có giải pháp?
Yêu nước là tuyệt đối tin tưởng, ngay cả khi thấy những điều phi lý, ngay cả khi thấy những người lãnh đạo ko thực hiện những điều họ đã tuyên bố?
Yêu nước là ngồi nhà và cười giễu những người biểu tình chuyện đất nước ta mất biển đảo?
Yêu nước là lôi sách Giáo dục công dân ra và lặp lại cho người khác?
Yêu nước là bắt bẻ và chống lại tất cả những gì trái ngược với gì nhà nước nói, kể cả những câu như “Chống phản động là chống tất cả những gì đi ngược với sự phát triển của đất nước, thế có nghĩa, chống tham nhũng là chống phản động, chống bưng bít thông tin là chống phản động…”?
Yêu nước là hình thành 1 lòng tin tuyệt đối với Đảng và nghi ngờ tất cả những gì ngược lại?
Yêu nước là thấy 1 dự án nguy hiểm cho đất nước, cùng ký kiến nghị phản đối, rồi ngồi đó nhìn nhà nước bỏ mặc bản kiến nghị, tiếp tục tiến hành, và tự an ủi bản thân họ luôn biết họ đang làm gì?
Yêu nước là lơ đi những vấn nạn của đất nước vì sợ loạn, là hoàn toàn ko quan tâm đến chính trị, an ninh, chủ quyền, nhưng khi thấy ai đó lên tiếng thì phản ứng và kết tội?
Yêu nước là yêu chế độ, yêu nhà nước, yêu Đảng?
21/2/2010, Oslo
Tôi 16 tuổi. Có rất nhiều người ngạc nhiên và ko tin khi tôi nói tôi 16 tuổi sau khi đọc phần bài viết và tranh luận của tôi. Nhưng thực sự chuyện tôi 16 tuổi và có quan tâm chút ít đến chính trị cũng ko có gì phi thường lắm. Bạn bè của tôi ở nước ngoài thường đều có ghi gì đó trong mục “quan điểm chính trị” trong profile facebook, và ít nhất họ có quan tâm đến những vấn đề chính trị và xã hội trong đất nước họ.
16 tuổi, tôi nghĩ với tuổi này con người đã đủ khả năng suy nghĩ và phán đoán đúng sai.
16 tuổi, tôi nghĩ với tuổi này con người đã ý thức được mình cần gì, muốn gì và thiếu gì.
16 tuổi, tôi nghĩ với tuổi này con người đã có chút ý kiến và bức xúc với những sai trái diễn ra xung quanh và có thể nói lên quan điểm, cách nhìn của mình.
16 tuổi, tôi nghĩ với tuổi này con người đã biết yêu nước và tự hào dân tộc.
Tôi ko dám huênh hoang khoác lác tôi có hiểu biết nhiều về lịch sử, hay am tường về chính trị. Nói chung khi còn ở VN, tôi cũng chỉ như những người đồng trang lứa, chúi mũi vào hàng núi bài tập ở trường. Rồi khi có thời gian rảnh lại đọc sách, xem film, nghe nhạc, viết lách, vẽ vời… Và nói thật có lẽ trong 1 hoàn cảnh khác tôi cũng sẽ ko quan tâm nhiều đến chính trị. Nói 1 cách nghiêm túc. Có thể tôi cũng sẽ như những người bạn ở đây, có 1 quan điểm, 1 cái đảng để ủng hộ, thế thôi.
Nhưng ở VN lại khác.
Tôi mở blog năm 2007. Từ lúc đó tôi đã bắt đầu viết về những chướng tai gai mắt trong xã hội. Sau này nhiều chuyện xảy ra vì 1 lý do đặc biệt, và may mắn gặp điều kiện đi nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều người, và được đọc những tin tức khác, tôi bắt đầu băn khoăn suy nghĩ và đối chiếu với những gì tôi đã được dạy trong trường lớp.
16 tuổi. Khi tôi sinh ra đất nước ko còn chiến tranh. Tôi ko biết gì về chiến tranh. Cũng ko biết gì về VNCH. Điều tôi muốn nói ở đây rằng, có rất nhiều người vội vàng chụp mũ quy kết tôi có giọng điệu “miền Nam tay sai Mỹ- Ngụy” hay “cái thứ nhảm nhí gọi là VNCH” (như tôi tình cờ đọc hôm qua). Ko tôi ko biết gì cả. Tôi ko định nói gì cả. Tôi ko biết gì về VNCH để so sánh với dất nước ta hiện nay, nước CHXNCNVN. Tôi chỉ sống, tôi nhìn những gì diễn ra xung quanh, và nghe những gì nhà nước nói. Tôi so sánh. Và bây giờ khi có điều kiện sống ở 1 đất nước khác, tôi so sánh. Những điều phi lý tôi muốn hỏi, tôi đã viết trong chùm 3 bài viết sau chuyến đi Đông Âu. Tôi ko muốn lặp lại sáo rỗng như 1 cái máy, như cách rất nhiều người lặp đi lặp lại y hệt 1 giọng điệu, bảo rằng tôi là phản quốc, tôi nghe theo bọn phản động lưu vong nước ngoài, ko biết xây dựng đất nước, chỉ biết phá, rằng tôi nên nhìn lại tôi đã làm gì cho đất nước mà có quyền hỏi đất nước đã làm gì cho tôi, rằng đất nước ta đang ngày càng tiến bộ, rằng ở đâu chẳng có vấn đề, ở đâu chẳng có tham nhũng, rằng tôi ko được phép phê bình những người lãnh đạo chỉ vì họ ăn nói thiếu trau chuốt cũng như cách tôi ko được cãi cha mẹ, rằng đất nước ta đang theo con đường định hướng XHCN, v.v… và v.v…
Ở đây tôi chỉ muốn hỏi: Bạn có yêu nước ko? Và bạn yêu nước như thế nào?
Khi tôi sang Tiệp Khắc, 1 người VN ở đó đã nói, nhiều người mở nhà hàng chỉ phục vụ món Việt, nhưng họ ghi tên là nhà hàng Châu Á, cũng có nhiều người nói với người nước ngoài là mình là người Nhật Bản, HQ, TQ… Nhưng tới khi ta nói ta day dứt nhiều vấn nạn trong nước, ta hy vọng 1 tương lai tốt đẹp hơn, 1 tự do dân chủ thực sự cho đất nước, khi người dân được phép nói lên ý kiến của mình, họ bảo ta là những kẻ phản động, phản quốc.
Thế nào là phản động? Thế nào là phản quốc?
Trên facebook theo tôi biết có 2 pages chống phản động.
Nhưng 1 cách mỉa mai, 2 trang này hoàn toàn trái ngược nhau. 1 trang chống lại những người mong muốn sự thay đổi, đấu tranh cho tự do dân chủ. 1 trang chống lại bất kỳ cái gì làm ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước, và với quan điểm này, chống phản động là chống tham nhũng, chống bưng bít thông tin (chống chặn facebook chẳng hạn), chống bán nước cũng như những dự án ảnh hưởng đến môi trường, đời sống và an ninh quốc phòng đất nước (cụ thể đã mất ải Nam Quan, thác Bản Dốc, 10 000 km vuông biển, và gần đây là dự án khai thác bauxite ở Tây Nguyên, và vụ cho TQ thuê rừng đầu nguồn ở 1 số tỉnh miền Bắc, do 2 vị tướng thuộc hàng “công thần” của Đảng CS, là Nguyễn Trọng Vĩnh và Đồng Sĩ Nguyên…)
Định nghĩa phản động còn tùy vào định nghĩa yêu nước.
Thế nào là yêu nước?
Yêu nước là né tránh những khuyết điểm của đất nước và huyễn hoặc bản thân rằng ở đâu cũng có vấn đề?
Yêu nước là thuyết phục bản thân rằng đất nước đang phát triển?
Yêu nước là ko so sánh nước ta với nước ngoài và bảo so sánh là vọng ngoại?
Yêu nước là làm 1 công dân gương mẫu, mỗi ngày đi học hoặc đi làm và chấp nhận?
Yêu nước là răm rắp vâng lời, ko bao giờ phản kháng và đòi hỏi và ko bao giờ cười người lãnh đạo, kể cả khi họ có những phát biểu như “VN và Cuba thay nhau canh giữ hòa bình thế giới” hoặc “Quyết tâm đưa giáo dục VN lên đỉnh cao thế giới”?
Yêu nước là để nhà nước làm bất kỳ cái gì, kể cả việc tiến hành những dự án ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường, con người, vấn đề an ninh và lãnh thổ đất nước?
Yêu nước là an ủi bản thân rằng nhà nước luôn có giải pháp?
Yêu nước là tuyệt đối tin tưởng, ngay cả khi thấy những điều phi lý, ngay cả khi thấy những người lãnh đạo ko thực hiện những điều họ đã tuyên bố?
Yêu nước là ngồi nhà và cười giễu những người biểu tình chuyện đất nước ta mất biển đảo?
Yêu nước là lôi sách Giáo dục công dân ra và lặp lại cho người khác?
Yêu nước là bắt bẻ và chống lại tất cả những gì trái ngược với gì nhà nước nói, kể cả những câu như “Chống phản động là chống tất cả những gì đi ngược với sự phát triển của đất nước, thế có nghĩa, chống tham nhũng là chống phản động, chống bưng bít thông tin là chống phản động…”?
Yêu nước là hình thành 1 lòng tin tuyệt đối với Đảng và nghi ngờ tất cả những gì ngược lại?
Yêu nước là thấy 1 dự án nguy hiểm cho đất nước, cùng ký kiến nghị phản đối, rồi ngồi đó nhìn nhà nước bỏ mặc bản kiến nghị, tiếp tục tiến hành, và tự an ủi bản thân họ luôn biết họ đang làm gì?
Yêu nước là lơ đi những vấn nạn của đất nước vì sợ loạn, là hoàn toàn ko quan tâm đến chính trị, an ninh, chủ quyền, nhưng khi thấy ai đó lên tiếng thì phản ứng và kết tội?
Yêu nước là yêu chế độ, yêu nhà nước, yêu Đảng?
21/2/2010, Oslo
Thursday, February 18, 2010
Xin cho tôi được hỏi
Đất nước đang thực sự nằm trong tầm ngắm của bọn bá quyền Trung Quốc. Tôi xin được trình bày thẳng thắn với các vị lãnh đạo ĐCSVN, bởi vì tất cả quý vị và tôi đều là người Việt Nam. Trong suốt các thời kỳ dựng nước và giữ nước mặc dù, nằm bên cạnh một nước Trung Hoa lúc nào cũng gây hấn và tìm đủ mọi cách để chiếm trọn nước ta. Nhưng với lòng dũng cảm và sự khôn khéo của tiền nhân mà đất nước VN chúng ta mới được tồn tại trọn vẹn như ngày nay, chưa bao giờ có triều đại nào trong quá khứ dâng hiến cho kẻ thù xâm lược dù chỉ một tấc đất. Nhưng thật là một nỗi đau cho dân tộc khi đến thời đại có sự lãnh đạo của ĐCSVN, đất nước lại bị mất dần dưới chiêu bài xâm lăng kiểu mới của bọn người phương bắc.
- Tại sao lại có công hàm công nhận quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa là thuộc chủ quyền của TQ do thủ tướng Phạm văn Đồng ký năm 1958?
- Tại sao lại có hiệp định biên giới năm 1999 khiến cho VN mất Ải Nam Quan và 2/3 thác Bãn Giốc cùng bãi Tục Lãm, cũng như hiệp ước về lãnh hải năm 2000 khiến VN mất thêm vùng biển trên 10.000km2? Lời tuyên bố của ông Lê công Phụng và các nhà lãnh đạo VN, công nhận bảng hiệp định biên giới và hiệp ước về vịnh Bắc bộ mà VN đã ký với TQ là công bằng vì thực tế Ải nam quan và 2/3 thác Bãn giốc cùng bãi Tục Lãm là của TQ. Đây là một sự nhục nhã cho tiền đồ dân tộc bởi vì, chính bản đồ của TQ năm 1908 và hiệp ước ký giữa nhà Thanh TQ với Pháp thì Ải Nam Quan, toàn bộ thác Bãn Giốc kể cả HS-TS là của VN. Cuộc chiến đấu anh dũng của hải quân VNCH trên quần đảo HS khi hải quân TQ ngang nhiên xâm lấn trước sự đồng tình của ĐCSVN vào đầu năm 1974 là bằng chứng hùng hồn về chủ quyền của VN. Các nhà lãnh đạo ĐCSVN qua từng thời đại phải thành tâm sám hối trước anh linh của tiền nhân, phải thành tâm hối cải về sự ươn hèn của mình trước nhân dân, chớ đừng có quanh co dối trá tự cho mình là đỉnh cao trí tuệ. Để dẫn chứng cho sự ươn hèn này, tôi xin ghi lại câu trả lời của ông Dương Danh Dy (đảng viên ĐCSVN, nhà ngoại giao, cựu đại sứ VN tại TQ) với phóng viên đài RFA ngày 02/07/2009 như sau: “Bây giờ cũng không thể trách cứ ai được vì đó là chuyện thuộc về quá khứ rồi. Chúng ta đã có một số điều hứa. Tôi biết rất rõ những điều hứa này. Ta có những điều hứa trên biển Đông, cái hứa của chúng ta lúc đó là có nguyên nhân, là do chúng ta bênh TQ. Có những nguyên nhân do chúng ta dốt, chúng ta không hiểu gì cả. Tôi xin nói thật, tôi đã từng đi điều tra trên bộ nhiều lần và tôi thấy có những cái đúng là sự ngây ngô khờ dại. Có những cái do lúc bấy giờ người ta giúp mình với mục đích là đưa hàng hóa qua nhanh chẳng hạn. Như tôi nói làm một con đường đi qua lãnh thổ TQ thì phải qua đèo cao, thế thì vòng chân đồi mở rộng sang chổ bằng phẳng đi vòng trên đất VN thì ô tô dễ đi. Lúc đó không có chuyện thì không sao, nhưng bây giờ anh nói đường của tôi ở đâu thì đất của tôi ở đó, thế là mình mất hết mấy chục hecta đất. Lúc đó trong chiến tranh, người ta giúp mình, mình chẳng bao giờ nghĩ tới chuyện đó, có thể là mình nghĩ không ra, cũng có thể mình dốt, …v.v….”. Lời thú nhận của ông Dương danh Dy là một nỗi đau và sự nhục nhã cho những ai còn trung thành với đường lối lãnh đạo của các nhân vật chóp bu của đảng.
- Tại sao không cho thanh niên cùng sinh viên học sinh và các thành phần khác trong nhân dân phãn đối hành động xâm lăng của TQ, và tại sao phải trù dập, bắt bớ, giam cầm những công dân yêu nước chỉ biết bày tỏ ý kiến bằng các bài viết để cổ vũ cho tiến trình dân chủ theo hình thức bất bạo động đúng như điều 53 và 69 Hiến Pháp do đảng đề ra, cũng như đúng với các công ước quốc tế về dân chủ, nhân quyền mà VN đã ký và cam kết thi hành.
- Tại sao trước nhân dân và công luận quốc tế thì lúc nào cũng nói là VN có đầy đủ bằng chứng khẳng định chủ quyền đối với quần đảo HS-TS, nhưng không dám đưa ra trước Liên hiệp quốc và tòa án quốc tế giải quyết. Tại sao công an lại đánh đập, bắt những người treo biểu ngữ xác nhận HS-TS là thuộc chủ quyền của VN, cũng như mặc áo có hàng chữ HS-TS là của VN như trường hợp sinh viên Ngô Quỳnh, nhà giáo Vũ Hùng, cô Phạm Thanh Nghiên, anh Nguyễn Văn Hải …v.v…?
- Tại sao trong khi bọn bá quyền TQ tự do bắt giữ, cướp giựt tài sản và đánh đập các ngư dân VN trên vùng biển của VN, nhưng chưa bao giờ các lãnh đạo chóp bu của đảng có lời nào phản đối, ngược lại lúc nào cũng tuyên bố trung thành với 16 chữ vàng và 4 tốt đối với TQ? Những lời phản đối lấy lệ của phát ngôn viên VN chỉ để xoa dịu lòng căm phẫn của dân mà thôi.
- Tại sao lại quá dễ dàng để cho TQ trúng thầu tất cả những công trình trọng điểm quốc gia, nhất là việc khai thác bauxite Tây Nguyên vì đây là vấn đề mất còn của đất nước, là sự hủy diệt về môi trường sống cho cả dân tộc trong tương lai, bất chấp mọi lời can ngăn có tình lý và đầy tính khoa học của các tướng lãnh nồng cốt trong đảng, điển hình là đại tướng Võ nguyên Giáp cùng với sự phản bác của hàng ngàn nhà trí thức ưu tú ở trong nước cũng như ở ngoài nước. Những dòng chữ trong lá thư của cựu thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh (cựu đại sứ VN tại TQ từ 1974-1989. Ông là người rất rành về những dã tâm của bọn bá quyền TQ) gởi Trung ương ĐCSVN, trong đó có đoạn: “quý vị là những người có quyền lực trong tay, muốn làm gì thì làm. Nhưng tôi chỉ xin quý vị hãy nghĩ đến lời khuyên của một đảng viên già với 60 năm tuổi đảng của tôi”.
- Ngày 31/12/2009 khi TQ mở rộng du lịch trên quần đảo HS-TS, tuy phát ngôn viên BNG VN bà Nguyễn phương Nga có phãn đối. Nhưng chỉ 5 ngày sau 05/01/2010 thì phát ngôn viên TQ Jiang Ju phãn bác: “Thật sự chẳng có tin gì mới cả. Họ đã đòi chủ quyền trên những hòn đảo đó. Tôi nghĩ rằng, những tuyên bố của họ chẳng hề trở ngại lớn lao gì kế hoạch phát triển của TQ trong khu vực, cũng chẳng gây thiệt hại đáng kể gì đến quan hệ song phương giữa 2 nước láng giềng”. Tiếp đến ngày 06/01/2010 đại sứ TQ tại VN Tôn quốc Cường họp báo nói rằng: “ Kinh nghiệm quý báu nhất rút ra trong tiến trình 60 năm quan hệ Việt-Trung là hợp tác sẽ phát triển, đấu tranh sẽ thất bại. Ông còn lớn tiếng kêu gọi VN nên tạm gác lại tranh chấp với TQ chờ thời gian chính mùi rồi sẽ giải quyết”. Những hành động và lời nói đầy khiêu khích này của TQ tại sao các nhà lãnh đạo VN lại im lặng, lại còn tổ chức mừng kỷ niệm 60 năm thiết lập ngoại giao ngày 18/01/2010 tại Hà nội, và trong điện văn chúc mừng được đăng trên trang báo điện tử của chính phủ ngày 17/01/2010 có đoạn: Nhân dân VN luôn luôn ghi nhớ với lòng biết ơn sâu sắc, sự ủng hộ và giúp đỡ to lớn của đảng, chính phủ và nhân dân TQ anh em đã dành cho nhân dân VN trong cuộc đấu tranh giải phóng đất nước trước đây và sự nghiệp xây dựng đất nước hiện nay và quan hệ đối tác, hợp tác chiến lược toàn diện VN-TQ trên cơ sỡ phương châm 16 chữ vàng và 4 tốt đã tạo động lực mới quan trọng đưa quan hệ 2 nước phát triển lên tầm cao mới. Với hành động này thì tinh thần dân tộc, chủ quyền đất nước của Tổ Quốc VN có còn không, khi các nhà lãnh đạo đảng đang ngày đêm chỉ biết lo cho quyền lực cá nhân lên trên hết. Chúng tôi xin dành câu trả lời cho lực lượng quân đội, công an thành trì bảo vệ đất nước cùng những người tự nhận mình là người VN yêu nước?
- Tại sao cho đến giờ phút này khi mà một mặt đảng đang hô hào xóa bỏ hận thù để thu hút đầu tư từ các nước tư bản, nhất là Hoa kỳ và cộng đồng VN hải ngoại, nhưng mặt kia thì hàng ngày vẫn tuyên truyền trong nhân dân và giáo dục sinh viên, học sinh về cái gọi là sự chiến thắng của đảng đối với Mỹ-Ngụy. Hầu hết các bài diễn văn của các cấp lãnh đạo VN trước nhân dân đều nhắc lại chiến công của đảng thời quá khứ, trong khi đó, bỏ qua sự hy sinh của trên 60 ngàn chiến sĩ và nhân dân đã chết trong cuộc chiến tranh xâm lăng của TQ năm 1979?
- Tại sao trang web thương mại hợp tác VN-TQ, nhưng tên miền .vn lại để cho TQ sử dụng hàng mấy năm liền để họ tự do nói xấu VN, khi có sự phản đối mạnh mẽ của các nhà trí thức cư dân mạng thì mới ngưng?
- Tại sao trang web điện tử của ĐCSVN do ông Đào Duy Quát lãnh đạo, lại cho đăng nguyên văn bài của các trang mạng TQ về việc tập trận của hải quân TQ trên vùng biển của VN xác nhận chủ quyền của TQ mà không có lời bình luận nào? Đây là hành động phản quốc rõ ràng, nhưng ông Đào Duy Quát chỉ bị phạt tiền 30 triệu đồng VN. Trong khi đó, các công dân yêu nước đấu tranh cho tiến trình dân chủ bằng phương thức bất bạo động như ông Trần Anh Kim. Lê Công Định, Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Tiến Trung, Lê Thăng Long,… thì lại bị bắt, bị bức cung và nhục hình khiến họ phải nhận tội, ra tòa trong hoàn cảnh bịt kín không có thân nhân và bạn bè, kể cả đại diện đoàn luật sư quốc tế cũng không được tham dự, khiến cho cộng đồng quốc tế khắp nơi đều phải lên tiếng phãn đối.
- Tại sao trên các tấm pano treo trên các ngã đường của thành phố HCM để kỷ niệm 65 năm thành lập quân đội nhân dân VNở dưới lá cờ VN là đoàn quân của quân đội nhân dân TQ? Khi phóng viên đài RFA phỏng vấn ông Nguyễn Thành Rum (giám đốc Sở Văn hóa Thông tin HCM) thì ông này trả lời tấm pano đó là có thật, còn hình quân đội TQ được nhân viên của ông lấy từ các trang mạng của TQ và đã được chỉnh sửa lại, nhưng khi phóng viên thắc mắc là tại sao ngày lễ kỷ niệm thành lập QĐNDVN mà không in hình của đoàn quân VN thì ông không trả lời mà cúp máy?
- Tại sao chị Phạm Thanh Nghiên bị bắt về tội cô ngồi tọa kháng tại nhà với biểu ngữ HS-TS là của VN. Nhưng khi ra tòa ngày 29/01/2010 với một phiên tòa bịt kín, không có phóng viên ngoại quốc tham dự, ngay cả ngồi phòng kế bên để xem qua màn ảnh truyền hình cũng không có, còn mẹ của cô thì ở nhà có hàng chục công an bao vây cô lập, phiên tòa lại xử cô về tội nói xấu chế độ vì trước đó cô có bài viết đăng trên mạng Internet phãn đối hải quân TQ ngang nhiên bắt bớ, đánh đập và ăn cướp tài sãn của ngư dân VN cùng công hàm dâng HS-TS của Thủ tướng Phạm Văn Đồng. Chỉ có thế thôi mà cô phải chịu 4 năm tù cùng 3 năm quản chế. Thật là đau lòng cho vận nước khi đọc bài “Uất ức biển ta ơi!” của chị cũng như bức tâm thư lời kêu gọi cuối cùng trước khi bị bắt tháng 9/2008: “50 năm đã trôi qua kể từ ngày có công hàm Phạm văn Đồng, nhưng chúng ta không thể quên vì một phần thân thể của đất mẹ vẫn bị cắt đứt. Chúng ta không thể cúi đầu, vì danh dự và niềm tự hào dân tộc vẫn còn là một vết nhục chưa được xóa nhòa. Chúng ta không thể im lặng, vì im lặng là đồng ý với hành động bán nước. Chúng ta không thể buông xuôi, vì mọi sự thờ ơ và buông xuôi sẽ dẫn đến những hành động bán nước tiếp diễn trong tương lai”. Trước vành móng ngựa, cô khẳng khái tuyên bố mình vô tội. Cùng với LS Lê Thị Công Nhân, chị Phạm Thanh Nghiên đúng là nữ anh hùng của thế kỷ 21 VN hôm nay.
- Tại sao phải bịa đặt ra chuyện đánh người để bắt nhà văn Trần Khải Thanh Thủy bỏ tù 42 tháng trong khi bọn côn đồ công khai đánh đập các tăng ni ở tu viện Bát Nhã và chùa Phước Huệ cũng như ở nhà thờ Đồng Chiêm và các nơi tôn nghiêm khác của các tôn giáo thì không thấy chính quyền bắt bất cứ ai kể cả mời làm việc nhẹ?
- Tại sao thủ tướng Nguyễn tấn Dũng lại ra QĐ 97 về cấm phản biện công khai bịt miệng các nhà trí thức, khiến cho Hội Nghiên cứu IDS của GS Hoàng Tụy và GS Nguyễn Quang A phải tự động giải tán?
Khi nhìn lại tình hình xã hội VN thì thật là xót xa bởi vì, tất cả những nhà trí thức yêu nước vì muốn cho đất nước tiến bộ cho nên họ mới lên tiếng đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền bằng phương thức bất bạo động đúng như những công ước quốc tế mà VN đã tham gia, đúng với điều 53, 69 của hiến pháp VN. Những công dân yêu nước này chỉ bày tỏ quan điểm bằng các bài viết đăng công khai trên Internet để cho các nhà lãnh đạo VN suy nghĩ lại mà thay đổi tư duy, những đảng phái mà họ tham gia có mục tiêu và cương lĩnh đàng hoàng theo chiều hướng đối thoại công bằng và bất bạo động, chớ không bao giờ có chủ trương hay âm mưu lật đỗ chính quyền. Cụm từ “âm mưu lật đổ chính quyền” bằng phương pháp bất bạo động, “tuyên truyền nói xấu chế độ” mà trong các phiên tòa thường dùng để xử họ là một suy diễn không khoa học, thiếu tình người, vi phạm trắng trợn HP do chính đảng đề ra. Trong một nhà nước pháp quyền thì hiến pháp là tối thượng, vì nó là cái nền móng vững chắc để tạo thành một căn nhà kiên cố lâu dài, tất cả những phần khác của căn nhà đều phải từ nền móng này đi lên. Dĩ nhiên, trong một đất nước thì tất cả những công văn, chỉ thị và quyết định của các cấp lãnh đạo chính quyền kể cả bộ luật hình sự, dân sự đều phải phù hợp với hiến pháp. BLHS VN trong đó có điều 79 và 88 để chính quyền suy diễn theo kiểu chụp mũ mà ghép tội bỏ tù các nhà bất đồng chính kiến là hoàn toàn vi phạm HP, đi ngược lại ý muốn của toàn dân, hoàn toàn đi ngược lại sự văn minh và tiến bộ của loài người.
Song song với tình hữu nghị Việt-Trung mà các nhà lãnh đạo VN luôn trung thành là sự xảo trá của bọn bá quyền TQ vì chúng lợi dụng sự trung thành này mà tiếp tục và luôn luôn tìm cách thôn tính VN. Những căn cứ quân sự và phi trường của TQ đã thành lập xong ở HS và TS rồi. Trong đất liền thì hiện nay các giàn hỏa tiễn của họ đặt tại Quảng Tây chỉa thẳng qua VN. Hàng trăm ngàn quân nhân dưới danh nghĩa công nhân trá hình của TQ đã hiện diện ở Tây Nguyên lấy danh nghĩa khai thác Bô xít. Tây nguyên là vùng chiến lược cực kỳ quan trong mà chính đại tướng Võ nguyên Giáp trong lá thư gởi Bộ Chính trị đã khẳng định rằng: nếu ai chiếm được Tây Nguyên thì sẽ hoàn toàn làm chủ cả Đông dương.
Hiện nay, với sự lãnh đạo của một số thành phần bảo thủ có uy quyền tối thượng đã và đang đưa đất nước, đưa dân tộc vào quỹ đạo của TQ. Đại bộ phận nhân dân đang mất dần niềm tin vào sự lãnh đạo của đảng. Đa số thành phần trí thức có tinh thần yêu nước đều bất mãn quay lưng, cũng như đang bị giam cầm, cộng thêm hàng loạt những cuộc đàn áp công khai và trá hình đối với các tôn giáo khiến cho tinh thần đoàn kết của toàn dân bị phân chia ra từng mảnh. Đây là ý đồ của TQ và họ đã sắp thành công trong ý đồ này. Những lời phát biểu của phát ngôn viên TQ ngày 05/01 và đại sứ TQ tại Hà Nội ngày 06/01 vừa qua là bằng chứng đúng cho sự nhận định này. Đặc biệt, chất xám của VN những thành phần tài ba có đủ khả năng xây dựng đất nước tiến lên theo đà văn minh của thế giới đang chảy vào các nước phương Tây nhất là Hoa kỳ. Chúng ta thử nhìn lại coi những thành phần trí thức của VN khi du học thành tài ở nước ngoài thì về nước được mấy người, và số người về nước để đem kiến thức văn minh của mình phục vụ quê hương, nhưng không cùng quan điểm với đảng thì đều bị trù dập, bị bắt bỏ tù như trường hợp LS Lê Quốc Quân, LS Lê Công Định, thạc sĩ Nguyễn Tiến Trung, …v.v. Nói đến phương châm mà hàng ngày đảng thường kêu gọi “Dân biết, Dân bàn, Dân kiểm tra, để thực hiện một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, thì xin có ý kiến như thế này:
- Các nhà lãnh đạoVN, các tướng lãnh quân đội, công an nên trực diện với lương tâm để mà suy nghĩ lại con đường mình đang phục vụ có đúng là ích quốc lợi dân? Có xứng đáng để khỏi nhơ danh trong sử sách? Sự thật lúc nào cũng vẫn là sự thật. Đất nước đang cần sự hợp nhất và đoàn kết của mọi thành phần dân tộc trong khí thế hội nghị Diên Hồng nối gót tiền nhân. Hãy nhìn ra thế giới, một nước Nhật Bản điêu tàn sau khi đầu hàng đồng minh sau đệ II thế chiến, một nước Singapore không có tài nguyên, khoáng sản, nông nghiệp như VN, thậm chí tới nước uống còn phải nhập từ ngoài, một Nam Hàn vượt xa Bắc Hàn về mọi mặt, một Đài Loan nhỏ bé, tài sản thì cũng chẳng có gì so với lục địa TQ, …..Nhưng điều gì đã làm cho những nước này trở thành cường quốc kinh tế trên thế giới, điều gì đã khiến cho nhân tài của họ không bị mai một và chất xám không rơi rớt ở xứ người? Đừng sợ đảng mất quyền nếu thực sự có trí tuệ và chấp nhận cạnh tranh, hãy nhìn ra các nước Đông âu, đa số các nhà lãnh đạo hiện nay cũng vẫn là đảng viên cộng sãn. Ngay cả nước Đức thống nhất bà thủ tướng vẫn là đảng viên CS của Đông Đức trước đây. Trong thể chế đa đảng mặc dù có rất nhiều lộn xộn về chính trị, nhưng các đảng phái chỉ là đối thủ để cạnh tranh tìm hướng đi đúng phục vụ đất nước, chớ không phải là kẻ thù. Thực tế cho thấy, hầu hết các nước dân chủ đa nguyên có nền tự do về mọi mặt nhiều chừng nào, thì đất nước và cuộc sống của người dân càng phát triển nhiều chừng nấy.
- Đất nước VN đang cần sự đoàn kết thống nhất từ trong và ngoài nước. Thực tế hiện nay, đảng đang bị phân hóa và không đủ khả năng trong vai trò đại đoàn kết dân tộc bởi vì, một thiểu số người có quyền lực tối thượng đang lệ thuộc và đi theo ý đồ của ngoại bang. TQ không bao giờ dám dùng vũ lực công khai đánh VN cho nên họ mới dùng đến kế sách như hiện nay. Nếu thực sự vì dân, vì nước thì các nhà lãnh đạo nên hiểu sâu vấn đề này để lịch sử khỏi lên án, và con cháu của mình khỏi phải mặc cảm, xấu hổ trước sự phê phán của mọi người. Một sự thay đổi tư duy theo chiều hướng dân chủ đa nguyên trong giờ phút này là tối cần thiết. Chúng ta có một cộng đồng VN thành tài trên thế giới, chúng ta cũng có những nhân tài vượt trội đứng vào danh sách giỏi nhất thế giới điển hình là giáo sư Ngô Bảo Châu, khoa học gia Dương Nguyệt Ánh…., và còn rất nhiều những nhân vật khác mà cả thế giới đều kính nể. Thiết nghĩ đây là tài sản vô giá mà chưa quốc gia nào có được.
Do đó các nhà lãnh đạo VN nên chọn lựa:
1/- Nếu tiếp tục chủ trương gia tăng đàn áp, bắt bớ các nhà bất đồng chính kiến để cũng cố uy quyền lãnh đạo duy nhất của đảng và cho riêng mình (điều này không thể tồn tại mãi) thì điều gì sẽ xảy ra cho đất nước trong tương lai. Xin dành câu trả lời cho tất cả mọi người.
2/- Nhưng nếu muốn đất nước được ngẩng cao đầu với bè bạn trên thế giới, đạt đến một xã hội công bằng, dân chủ văn minh như mục tiêu của đảng và ý muốn của toàn dân thì phải mạnh dạng thay đổi tư duy theo thể chế chính trị đa nguyên bởi vì, đây là con đường đúng nhất hiện nay mà hầu hết các nước tiên tiến trên thế giới đang đi. Phải mạnh dạn dẹp bỏ mọi tị hiềm, phải thành tâm xóa bỏ hận thù, hòa hợp hòa giải để đưa dân tộc về một khối, phải thả tất cả các nhà đấu tranh dân chủ đang bị giam cầm bởi vì, họ là nhân tài mà đất nước đang cần đến.
Và cũng xin nhắc với các tướng lãnh chỉ huy lực lượng quân đội và công an rằng Tổ quốc đang cần lòng yêu nước của quý vị.
Việt Nam, ngày 16/2/2010
Hương Trà
(Email: huongtra13@gmail.com)
- Tại sao lại có công hàm công nhận quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa là thuộc chủ quyền của TQ do thủ tướng Phạm văn Đồng ký năm 1958?
- Tại sao lại có hiệp định biên giới năm 1999 khiến cho VN mất Ải Nam Quan và 2/3 thác Bãn Giốc cùng bãi Tục Lãm, cũng như hiệp ước về lãnh hải năm 2000 khiến VN mất thêm vùng biển trên 10.000km2? Lời tuyên bố của ông Lê công Phụng và các nhà lãnh đạo VN, công nhận bảng hiệp định biên giới và hiệp ước về vịnh Bắc bộ mà VN đã ký với TQ là công bằng vì thực tế Ải nam quan và 2/3 thác Bãn giốc cùng bãi Tục Lãm là của TQ. Đây là một sự nhục nhã cho tiền đồ dân tộc bởi vì, chính bản đồ của TQ năm 1908 và hiệp ước ký giữa nhà Thanh TQ với Pháp thì Ải Nam Quan, toàn bộ thác Bãn Giốc kể cả HS-TS là của VN. Cuộc chiến đấu anh dũng của hải quân VNCH trên quần đảo HS khi hải quân TQ ngang nhiên xâm lấn trước sự đồng tình của ĐCSVN vào đầu năm 1974 là bằng chứng hùng hồn về chủ quyền của VN. Các nhà lãnh đạo ĐCSVN qua từng thời đại phải thành tâm sám hối trước anh linh của tiền nhân, phải thành tâm hối cải về sự ươn hèn của mình trước nhân dân, chớ đừng có quanh co dối trá tự cho mình là đỉnh cao trí tuệ. Để dẫn chứng cho sự ươn hèn này, tôi xin ghi lại câu trả lời của ông Dương Danh Dy (đảng viên ĐCSVN, nhà ngoại giao, cựu đại sứ VN tại TQ) với phóng viên đài RFA ngày 02/07/2009 như sau: “Bây giờ cũng không thể trách cứ ai được vì đó là chuyện thuộc về quá khứ rồi. Chúng ta đã có một số điều hứa. Tôi biết rất rõ những điều hứa này. Ta có những điều hứa trên biển Đông, cái hứa của chúng ta lúc đó là có nguyên nhân, là do chúng ta bênh TQ. Có những nguyên nhân do chúng ta dốt, chúng ta không hiểu gì cả. Tôi xin nói thật, tôi đã từng đi điều tra trên bộ nhiều lần và tôi thấy có những cái đúng là sự ngây ngô khờ dại. Có những cái do lúc bấy giờ người ta giúp mình với mục đích là đưa hàng hóa qua nhanh chẳng hạn. Như tôi nói làm một con đường đi qua lãnh thổ TQ thì phải qua đèo cao, thế thì vòng chân đồi mở rộng sang chổ bằng phẳng đi vòng trên đất VN thì ô tô dễ đi. Lúc đó không có chuyện thì không sao, nhưng bây giờ anh nói đường của tôi ở đâu thì đất của tôi ở đó, thế là mình mất hết mấy chục hecta đất. Lúc đó trong chiến tranh, người ta giúp mình, mình chẳng bao giờ nghĩ tới chuyện đó, có thể là mình nghĩ không ra, cũng có thể mình dốt, …v.v….”. Lời thú nhận của ông Dương danh Dy là một nỗi đau và sự nhục nhã cho những ai còn trung thành với đường lối lãnh đạo của các nhân vật chóp bu của đảng.
- Tại sao không cho thanh niên cùng sinh viên học sinh và các thành phần khác trong nhân dân phãn đối hành động xâm lăng của TQ, và tại sao phải trù dập, bắt bớ, giam cầm những công dân yêu nước chỉ biết bày tỏ ý kiến bằng các bài viết để cổ vũ cho tiến trình dân chủ theo hình thức bất bạo động đúng như điều 53 và 69 Hiến Pháp do đảng đề ra, cũng như đúng với các công ước quốc tế về dân chủ, nhân quyền mà VN đã ký và cam kết thi hành.
- Tại sao trước nhân dân và công luận quốc tế thì lúc nào cũng nói là VN có đầy đủ bằng chứng khẳng định chủ quyền đối với quần đảo HS-TS, nhưng không dám đưa ra trước Liên hiệp quốc và tòa án quốc tế giải quyết. Tại sao công an lại đánh đập, bắt những người treo biểu ngữ xác nhận HS-TS là thuộc chủ quyền của VN, cũng như mặc áo có hàng chữ HS-TS là của VN như trường hợp sinh viên Ngô Quỳnh, nhà giáo Vũ Hùng, cô Phạm Thanh Nghiên, anh Nguyễn Văn Hải …v.v…?
- Tại sao trong khi bọn bá quyền TQ tự do bắt giữ, cướp giựt tài sản và đánh đập các ngư dân VN trên vùng biển của VN, nhưng chưa bao giờ các lãnh đạo chóp bu của đảng có lời nào phản đối, ngược lại lúc nào cũng tuyên bố trung thành với 16 chữ vàng và 4 tốt đối với TQ? Những lời phản đối lấy lệ của phát ngôn viên VN chỉ để xoa dịu lòng căm phẫn của dân mà thôi.
- Tại sao lại quá dễ dàng để cho TQ trúng thầu tất cả những công trình trọng điểm quốc gia, nhất là việc khai thác bauxite Tây Nguyên vì đây là vấn đề mất còn của đất nước, là sự hủy diệt về môi trường sống cho cả dân tộc trong tương lai, bất chấp mọi lời can ngăn có tình lý và đầy tính khoa học của các tướng lãnh nồng cốt trong đảng, điển hình là đại tướng Võ nguyên Giáp cùng với sự phản bác của hàng ngàn nhà trí thức ưu tú ở trong nước cũng như ở ngoài nước. Những dòng chữ trong lá thư của cựu thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh (cựu đại sứ VN tại TQ từ 1974-1989. Ông là người rất rành về những dã tâm của bọn bá quyền TQ) gởi Trung ương ĐCSVN, trong đó có đoạn: “quý vị là những người có quyền lực trong tay, muốn làm gì thì làm. Nhưng tôi chỉ xin quý vị hãy nghĩ đến lời khuyên của một đảng viên già với 60 năm tuổi đảng của tôi”.
- Ngày 31/12/2009 khi TQ mở rộng du lịch trên quần đảo HS-TS, tuy phát ngôn viên BNG VN bà Nguyễn phương Nga có phãn đối. Nhưng chỉ 5 ngày sau 05/01/2010 thì phát ngôn viên TQ Jiang Ju phãn bác: “Thật sự chẳng có tin gì mới cả. Họ đã đòi chủ quyền trên những hòn đảo đó. Tôi nghĩ rằng, những tuyên bố của họ chẳng hề trở ngại lớn lao gì kế hoạch phát triển của TQ trong khu vực, cũng chẳng gây thiệt hại đáng kể gì đến quan hệ song phương giữa 2 nước láng giềng”. Tiếp đến ngày 06/01/2010 đại sứ TQ tại VN Tôn quốc Cường họp báo nói rằng: “ Kinh nghiệm quý báu nhất rút ra trong tiến trình 60 năm quan hệ Việt-Trung là hợp tác sẽ phát triển, đấu tranh sẽ thất bại. Ông còn lớn tiếng kêu gọi VN nên tạm gác lại tranh chấp với TQ chờ thời gian chính mùi rồi sẽ giải quyết”. Những hành động và lời nói đầy khiêu khích này của TQ tại sao các nhà lãnh đạo VN lại im lặng, lại còn tổ chức mừng kỷ niệm 60 năm thiết lập ngoại giao ngày 18/01/2010 tại Hà nội, và trong điện văn chúc mừng được đăng trên trang báo điện tử của chính phủ ngày 17/01/2010 có đoạn: Nhân dân VN luôn luôn ghi nhớ với lòng biết ơn sâu sắc, sự ủng hộ và giúp đỡ to lớn của đảng, chính phủ và nhân dân TQ anh em đã dành cho nhân dân VN trong cuộc đấu tranh giải phóng đất nước trước đây và sự nghiệp xây dựng đất nước hiện nay và quan hệ đối tác, hợp tác chiến lược toàn diện VN-TQ trên cơ sỡ phương châm 16 chữ vàng và 4 tốt đã tạo động lực mới quan trọng đưa quan hệ 2 nước phát triển lên tầm cao mới. Với hành động này thì tinh thần dân tộc, chủ quyền đất nước của Tổ Quốc VN có còn không, khi các nhà lãnh đạo đảng đang ngày đêm chỉ biết lo cho quyền lực cá nhân lên trên hết. Chúng tôi xin dành câu trả lời cho lực lượng quân đội, công an thành trì bảo vệ đất nước cùng những người tự nhận mình là người VN yêu nước?
- Tại sao cho đến giờ phút này khi mà một mặt đảng đang hô hào xóa bỏ hận thù để thu hút đầu tư từ các nước tư bản, nhất là Hoa kỳ và cộng đồng VN hải ngoại, nhưng mặt kia thì hàng ngày vẫn tuyên truyền trong nhân dân và giáo dục sinh viên, học sinh về cái gọi là sự chiến thắng của đảng đối với Mỹ-Ngụy. Hầu hết các bài diễn văn của các cấp lãnh đạo VN trước nhân dân đều nhắc lại chiến công của đảng thời quá khứ, trong khi đó, bỏ qua sự hy sinh của trên 60 ngàn chiến sĩ và nhân dân đã chết trong cuộc chiến tranh xâm lăng của TQ năm 1979?
- Tại sao trang web thương mại hợp tác VN-TQ, nhưng tên miền .vn lại để cho TQ sử dụng hàng mấy năm liền để họ tự do nói xấu VN, khi có sự phản đối mạnh mẽ của các nhà trí thức cư dân mạng thì mới ngưng?
- Tại sao trang web điện tử của ĐCSVN do ông Đào Duy Quát lãnh đạo, lại cho đăng nguyên văn bài của các trang mạng TQ về việc tập trận của hải quân TQ trên vùng biển của VN xác nhận chủ quyền của TQ mà không có lời bình luận nào? Đây là hành động phản quốc rõ ràng, nhưng ông Đào Duy Quát chỉ bị phạt tiền 30 triệu đồng VN. Trong khi đó, các công dân yêu nước đấu tranh cho tiến trình dân chủ bằng phương thức bất bạo động như ông Trần Anh Kim. Lê Công Định, Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Tiến Trung, Lê Thăng Long,… thì lại bị bắt, bị bức cung và nhục hình khiến họ phải nhận tội, ra tòa trong hoàn cảnh bịt kín không có thân nhân và bạn bè, kể cả đại diện đoàn luật sư quốc tế cũng không được tham dự, khiến cho cộng đồng quốc tế khắp nơi đều phải lên tiếng phãn đối.
- Tại sao trên các tấm pano treo trên các ngã đường của thành phố HCM để kỷ niệm 65 năm thành lập quân đội nhân dân VNở dưới lá cờ VN là đoàn quân của quân đội nhân dân TQ? Khi phóng viên đài RFA phỏng vấn ông Nguyễn Thành Rum (giám đốc Sở Văn hóa Thông tin HCM) thì ông này trả lời tấm pano đó là có thật, còn hình quân đội TQ được nhân viên của ông lấy từ các trang mạng của TQ và đã được chỉnh sửa lại, nhưng khi phóng viên thắc mắc là tại sao ngày lễ kỷ niệm thành lập QĐNDVN mà không in hình của đoàn quân VN thì ông không trả lời mà cúp máy?
- Tại sao chị Phạm Thanh Nghiên bị bắt về tội cô ngồi tọa kháng tại nhà với biểu ngữ HS-TS là của VN. Nhưng khi ra tòa ngày 29/01/2010 với một phiên tòa bịt kín, không có phóng viên ngoại quốc tham dự, ngay cả ngồi phòng kế bên để xem qua màn ảnh truyền hình cũng không có, còn mẹ của cô thì ở nhà có hàng chục công an bao vây cô lập, phiên tòa lại xử cô về tội nói xấu chế độ vì trước đó cô có bài viết đăng trên mạng Internet phãn đối hải quân TQ ngang nhiên bắt bớ, đánh đập và ăn cướp tài sãn của ngư dân VN cùng công hàm dâng HS-TS của Thủ tướng Phạm Văn Đồng. Chỉ có thế thôi mà cô phải chịu 4 năm tù cùng 3 năm quản chế. Thật là đau lòng cho vận nước khi đọc bài “Uất ức biển ta ơi!” của chị cũng như bức tâm thư lời kêu gọi cuối cùng trước khi bị bắt tháng 9/2008: “50 năm đã trôi qua kể từ ngày có công hàm Phạm văn Đồng, nhưng chúng ta không thể quên vì một phần thân thể của đất mẹ vẫn bị cắt đứt. Chúng ta không thể cúi đầu, vì danh dự và niềm tự hào dân tộc vẫn còn là một vết nhục chưa được xóa nhòa. Chúng ta không thể im lặng, vì im lặng là đồng ý với hành động bán nước. Chúng ta không thể buông xuôi, vì mọi sự thờ ơ và buông xuôi sẽ dẫn đến những hành động bán nước tiếp diễn trong tương lai”. Trước vành móng ngựa, cô khẳng khái tuyên bố mình vô tội. Cùng với LS Lê Thị Công Nhân, chị Phạm Thanh Nghiên đúng là nữ anh hùng của thế kỷ 21 VN hôm nay.
- Tại sao phải bịa đặt ra chuyện đánh người để bắt nhà văn Trần Khải Thanh Thủy bỏ tù 42 tháng trong khi bọn côn đồ công khai đánh đập các tăng ni ở tu viện Bát Nhã và chùa Phước Huệ cũng như ở nhà thờ Đồng Chiêm và các nơi tôn nghiêm khác của các tôn giáo thì không thấy chính quyền bắt bất cứ ai kể cả mời làm việc nhẹ?
- Tại sao thủ tướng Nguyễn tấn Dũng lại ra QĐ 97 về cấm phản biện công khai bịt miệng các nhà trí thức, khiến cho Hội Nghiên cứu IDS của GS Hoàng Tụy và GS Nguyễn Quang A phải tự động giải tán?
Khi nhìn lại tình hình xã hội VN thì thật là xót xa bởi vì, tất cả những nhà trí thức yêu nước vì muốn cho đất nước tiến bộ cho nên họ mới lên tiếng đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền bằng phương thức bất bạo động đúng như những công ước quốc tế mà VN đã tham gia, đúng với điều 53, 69 của hiến pháp VN. Những công dân yêu nước này chỉ bày tỏ quan điểm bằng các bài viết đăng công khai trên Internet để cho các nhà lãnh đạo VN suy nghĩ lại mà thay đổi tư duy, những đảng phái mà họ tham gia có mục tiêu và cương lĩnh đàng hoàng theo chiều hướng đối thoại công bằng và bất bạo động, chớ không bao giờ có chủ trương hay âm mưu lật đỗ chính quyền. Cụm từ “âm mưu lật đổ chính quyền” bằng phương pháp bất bạo động, “tuyên truyền nói xấu chế độ” mà trong các phiên tòa thường dùng để xử họ là một suy diễn không khoa học, thiếu tình người, vi phạm trắng trợn HP do chính đảng đề ra. Trong một nhà nước pháp quyền thì hiến pháp là tối thượng, vì nó là cái nền móng vững chắc để tạo thành một căn nhà kiên cố lâu dài, tất cả những phần khác của căn nhà đều phải từ nền móng này đi lên. Dĩ nhiên, trong một đất nước thì tất cả những công văn, chỉ thị và quyết định của các cấp lãnh đạo chính quyền kể cả bộ luật hình sự, dân sự đều phải phù hợp với hiến pháp. BLHS VN trong đó có điều 79 và 88 để chính quyền suy diễn theo kiểu chụp mũ mà ghép tội bỏ tù các nhà bất đồng chính kiến là hoàn toàn vi phạm HP, đi ngược lại ý muốn của toàn dân, hoàn toàn đi ngược lại sự văn minh và tiến bộ của loài người.
Song song với tình hữu nghị Việt-Trung mà các nhà lãnh đạo VN luôn trung thành là sự xảo trá của bọn bá quyền TQ vì chúng lợi dụng sự trung thành này mà tiếp tục và luôn luôn tìm cách thôn tính VN. Những căn cứ quân sự và phi trường của TQ đã thành lập xong ở HS và TS rồi. Trong đất liền thì hiện nay các giàn hỏa tiễn của họ đặt tại Quảng Tây chỉa thẳng qua VN. Hàng trăm ngàn quân nhân dưới danh nghĩa công nhân trá hình của TQ đã hiện diện ở Tây Nguyên lấy danh nghĩa khai thác Bô xít. Tây nguyên là vùng chiến lược cực kỳ quan trong mà chính đại tướng Võ nguyên Giáp trong lá thư gởi Bộ Chính trị đã khẳng định rằng: nếu ai chiếm được Tây Nguyên thì sẽ hoàn toàn làm chủ cả Đông dương.
Hiện nay, với sự lãnh đạo của một số thành phần bảo thủ có uy quyền tối thượng đã và đang đưa đất nước, đưa dân tộc vào quỹ đạo của TQ. Đại bộ phận nhân dân đang mất dần niềm tin vào sự lãnh đạo của đảng. Đa số thành phần trí thức có tinh thần yêu nước đều bất mãn quay lưng, cũng như đang bị giam cầm, cộng thêm hàng loạt những cuộc đàn áp công khai và trá hình đối với các tôn giáo khiến cho tinh thần đoàn kết của toàn dân bị phân chia ra từng mảnh. Đây là ý đồ của TQ và họ đã sắp thành công trong ý đồ này. Những lời phát biểu của phát ngôn viên TQ ngày 05/01 và đại sứ TQ tại Hà Nội ngày 06/01 vừa qua là bằng chứng đúng cho sự nhận định này. Đặc biệt, chất xám của VN những thành phần tài ba có đủ khả năng xây dựng đất nước tiến lên theo đà văn minh của thế giới đang chảy vào các nước phương Tây nhất là Hoa kỳ. Chúng ta thử nhìn lại coi những thành phần trí thức của VN khi du học thành tài ở nước ngoài thì về nước được mấy người, và số người về nước để đem kiến thức văn minh của mình phục vụ quê hương, nhưng không cùng quan điểm với đảng thì đều bị trù dập, bị bắt bỏ tù như trường hợp LS Lê Quốc Quân, LS Lê Công Định, thạc sĩ Nguyễn Tiến Trung, …v.v. Nói đến phương châm mà hàng ngày đảng thường kêu gọi “Dân biết, Dân bàn, Dân kiểm tra, để thực hiện một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, thì xin có ý kiến như thế này:
- Các nhà lãnh đạoVN, các tướng lãnh quân đội, công an nên trực diện với lương tâm để mà suy nghĩ lại con đường mình đang phục vụ có đúng là ích quốc lợi dân? Có xứng đáng để khỏi nhơ danh trong sử sách? Sự thật lúc nào cũng vẫn là sự thật. Đất nước đang cần sự hợp nhất và đoàn kết của mọi thành phần dân tộc trong khí thế hội nghị Diên Hồng nối gót tiền nhân. Hãy nhìn ra thế giới, một nước Nhật Bản điêu tàn sau khi đầu hàng đồng minh sau đệ II thế chiến, một nước Singapore không có tài nguyên, khoáng sản, nông nghiệp như VN, thậm chí tới nước uống còn phải nhập từ ngoài, một Nam Hàn vượt xa Bắc Hàn về mọi mặt, một Đài Loan nhỏ bé, tài sản thì cũng chẳng có gì so với lục địa TQ, …..Nhưng điều gì đã làm cho những nước này trở thành cường quốc kinh tế trên thế giới, điều gì đã khiến cho nhân tài của họ không bị mai một và chất xám không rơi rớt ở xứ người? Đừng sợ đảng mất quyền nếu thực sự có trí tuệ và chấp nhận cạnh tranh, hãy nhìn ra các nước Đông âu, đa số các nhà lãnh đạo hiện nay cũng vẫn là đảng viên cộng sãn. Ngay cả nước Đức thống nhất bà thủ tướng vẫn là đảng viên CS của Đông Đức trước đây. Trong thể chế đa đảng mặc dù có rất nhiều lộn xộn về chính trị, nhưng các đảng phái chỉ là đối thủ để cạnh tranh tìm hướng đi đúng phục vụ đất nước, chớ không phải là kẻ thù. Thực tế cho thấy, hầu hết các nước dân chủ đa nguyên có nền tự do về mọi mặt nhiều chừng nào, thì đất nước và cuộc sống của người dân càng phát triển nhiều chừng nấy.
- Đất nước VN đang cần sự đoàn kết thống nhất từ trong và ngoài nước. Thực tế hiện nay, đảng đang bị phân hóa và không đủ khả năng trong vai trò đại đoàn kết dân tộc bởi vì, một thiểu số người có quyền lực tối thượng đang lệ thuộc và đi theo ý đồ của ngoại bang. TQ không bao giờ dám dùng vũ lực công khai đánh VN cho nên họ mới dùng đến kế sách như hiện nay. Nếu thực sự vì dân, vì nước thì các nhà lãnh đạo nên hiểu sâu vấn đề này để lịch sử khỏi lên án, và con cháu của mình khỏi phải mặc cảm, xấu hổ trước sự phê phán của mọi người. Một sự thay đổi tư duy theo chiều hướng dân chủ đa nguyên trong giờ phút này là tối cần thiết. Chúng ta có một cộng đồng VN thành tài trên thế giới, chúng ta cũng có những nhân tài vượt trội đứng vào danh sách giỏi nhất thế giới điển hình là giáo sư Ngô Bảo Châu, khoa học gia Dương Nguyệt Ánh…., và còn rất nhiều những nhân vật khác mà cả thế giới đều kính nể. Thiết nghĩ đây là tài sản vô giá mà chưa quốc gia nào có được.
Do đó các nhà lãnh đạo VN nên chọn lựa:
1/- Nếu tiếp tục chủ trương gia tăng đàn áp, bắt bớ các nhà bất đồng chính kiến để cũng cố uy quyền lãnh đạo duy nhất của đảng và cho riêng mình (điều này không thể tồn tại mãi) thì điều gì sẽ xảy ra cho đất nước trong tương lai. Xin dành câu trả lời cho tất cả mọi người.
2/- Nhưng nếu muốn đất nước được ngẩng cao đầu với bè bạn trên thế giới, đạt đến một xã hội công bằng, dân chủ văn minh như mục tiêu của đảng và ý muốn của toàn dân thì phải mạnh dạng thay đổi tư duy theo thể chế chính trị đa nguyên bởi vì, đây là con đường đúng nhất hiện nay mà hầu hết các nước tiên tiến trên thế giới đang đi. Phải mạnh dạn dẹp bỏ mọi tị hiềm, phải thành tâm xóa bỏ hận thù, hòa hợp hòa giải để đưa dân tộc về một khối, phải thả tất cả các nhà đấu tranh dân chủ đang bị giam cầm bởi vì, họ là nhân tài mà đất nước đang cần đến.
Và cũng xin nhắc với các tướng lãnh chỉ huy lực lượng quân đội và công an rằng Tổ quốc đang cần lòng yêu nước của quý vị.
Việt Nam, ngày 16/2/2010
Hương Trà
(Email: huongtra13@gmail.com)
Subscribe to:
Posts (Atom)