Mặc Lâm, biên tập viên RFA
2011-02-27
Sáng hôm nay vào lúc 10 giờ ngày thứ Hai 28-2, Bác Sĩ Nguyễn Đan Quế tiếp tục bị công an quận 5 triệu tập lên làm việc về tội tuyên truyền lật đổ nhà nước.
Source thanhnienonline
Bác sĩ Nguyễn Đan Quế chứng kiến cảnh khám xét tại nhà của mình.
Nghe cuộc nói chuyện của RFA với bà Tâm Vấn
Bác Sĩ Nguyễn Đan Quế là một nhà hoạt động dân chủ nổi tiếng của Việt Nam, cách nay hai ngày một bài viết của ông đăng trên nhật báo The Washington Post ở Hoa Kỳ, bày tỏ quan điềm về cuộc cách mạng Hoa Nhài tại Trung đông và Bắc Phi, đồng thời kêu gọi người dân Việt Nam tập hợp đấu tranh thay đổi chế độ hiện nay.
Có lẽ lo ngại bài viết này sẽ có ảnh hưởng đến giới trí thức trong nước, công an đã bắt giữ và cáo buộc ông tội âm mưu lật đổ chính quyền.
Sau khi được thả ra vào chiều hôm qua, BS Nguyễn Đan Quế tiếp tục bị công an mời làm việc vào ngày hôm nay.
Bà Tâm Vấn, vợ của BS Quế cho chúng tôi biết tình trạng của ông như sau:
"Bác sĩ chuẩn bị đi làm việc lại với công an. Họ cho tôi biết bác sĩ Nguyễn Đan Quế vi phạm luật cuả Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghiã Việt Nam, tội âm mưu lật đổ chính quyền với những điều mà họ lấy được từ Internet. Họ làm việc chưa xong, chỉ để tôi bảo lãnh ông ấy về nhà nghỉ, bất cứ khi nào họ mời cũng phải lên làm việc. Hiện nay đang trong quá trình điều tra- xét hỏi thôi, hai bên còn cãi nhau.
Khi về nhà ông mệt lả đi vì bị nhiều bệnh như áp huyết cao, sạn- sỏi thận, bao tử… Tôi có nói với nhà cầm quyền về điều đó và tôi có chuẩn bị thuốc cho ông để uống."
Công an Quận 5 đã tiến hành khám xét nhà ông hôm thứ bảy 26/02, tịch thu máy vi tính và điện thoại di động của gia đình và bắt ông lên làm việc. Công an cho hay tìm thấy khoảng 60.000 tài liệu trong máy vi tính cuả ông mà theo công an có nội dung chống chế.
Bác sĩ Nguyễn Đan Quế, sinh năm 1942 nguyên bác sĩ bệnh viện Chợ Rẩy, cư ngụ tại Quận 5 Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là lần thứ 4 ông bị bắt. Ông bị giam tù 8 năm trong lần bắt thứ nhì, và bị tuyên án 30 tháng tù trong lần thứ ba, nhưng được phóng thích nhân ngày tết sau 6 tháng giam giữ.
Chúng tôi sẽ tiếp tục theo dõi tình trạng của BS Nguyễn Đan Quế và thông báo đến quý vị ngay khi có những tin tức mới nhất, xin quý vị đón theo dõi.
Nguồn: Đài Á Châu Tự Do
Monday, February 28, 2011
CHIẾN DỊCH BẮT BỚ, ĐÀN ÁP CÁC NHÀ DÂN CHỦ TRONG 3 NGÀY QUA (25+ 26+27) TẠI QUỐC NỘI.
Bản tin ngày 27/02/2011
Vào sáng ngày 25-2-2011, 20 công an đã đến bắt Bác sĩ Nguyễn Đan Quế, chủ tịch Cao trào Nhân bản, tại nhà riêng số 194/20 đường Nguyễn Trãi, Sài Gòn. Lý do là Bác sĩ đã đưa ra “Lời Kêu gọi Toàn dân xuống đường” ngày hôm trước. Họ lấy đi một máy vi tính của gia đình và điện thoại di động của Bác sĩ. Hiện BS Quế vẫn đang bị CA giam giữ để thẩm vấn. Cùng bị bắt giữ, thẩm vấn và khủng bố đồng thời với Bác sĩ Nguyễn Đan Quế là cựu Tù nhân chính trị Nguyễn Bắc Truyển, thành viên Khối 8406. Ông bị điều tra hạch hỏi, chủ yếu về việc đã trả lời trên đài Á châu Tự do mới đây về Cách mạng Hoa lài. Ông bị giam cho đến 7g sáng hôm nay, Chúa nhật 27-02-2011.
Cùng ngày 25-02-2011, Bà Dương Thị Tân, vợ (cũ) tù nhân lương tâm Nguyễn Hoàng Hải (Điếu Cày) cũng nhận được 2 giấy mời “làm việc” với công an tại 2 địa điểm khác nhau, nhưng vì sức khỏe nên Bà Tân chỉ đến được 1 nơi thôi. Tuy nhiên họ vẫn “chịu khó” điều xe và lực lượng an an ninh đến túc trực trước cửa chung cư chờ đưa Bà về đồn để Bà khỏi đi đâu khác !!
Riêng Cô Tạ Phong Tần, vào lúc 8 giờ sáng ngày 25-02-2011, lúc vừa mở cửa đi ra đường đã thấy một đám công an an ninh 6 tên. Chúng nhào đến lôi cô đi, nhưng khi Cô la to ầm ỹ thì chúng gọi xe đến, bắt đưa về đồn ở phường 8 quận 3, đường Huỳnh Tịnh Của rồi nhốt trong phòng. Lý do là vì trên trang blog của mình thời gian gần đây, Cô có nói đến cuộc Cách mạng Hoa lài tại Tunisia. Bị Cô phản kháng, chúng liền xông vào đánh “hội đồng” Cô cách rất man rợ, còn giật cả tràng chuỗi và tượng thánh Cô đeo ở ngực. Chúng giam giữ cô đến 6 giờ chiều mới thả ra.
Kỹ sư Đỗ Nam Hải cũng bị bắt đưa về đồn CA quận Phú Nhuận vào lúc 8 giờ sáng ngày 25-2-2011. Việc bắt bớ này có liên quan đến “Bản Tuyên bố và Lời Kêu gọi nhân các cuộc cách mạng dân chủ tại Bắc Phi và Trung Đông” (ngày 21-02-2011) của Khối 8406 mà Anh là thành viên Ban Đại diện lâm thời. Chúng hạch hỏi, chất vấn, bắt Anh nhận mình sai trái, nhưng rốt cuộc vẫn không lay chuyển được tinh thần và ý chí của Anh. Dù vậy, công an vẫn giam giữ anh đến 10 giờ đêm mới thả. Lúc 3 giờ chiều ngày 26-02, công an lại kéo đến “thăm” gia đình kỹ sư Đỗ Nam Hải, mãi đến 6 giờ mới rút quân.
Bà Lư Thị Thu Trang, dân oan tranh đấu và thành viên Khối 8406, cũng không ngoài tầm ngắm của Cộng sản. Vào lúc hơn 11 giờ đêm ngày 24-2-2011, một công an an ninh cấp thành phố (Sài Gòn) đã đến báo với Bà rằng: Nếu muốn làm bất cứ việc gì thì nên nghĩ đến hậu quả mà 2 đứa con sẽ phải gánh chịu (!?!) Lệnh đã có rồi nên sẽ làm triệt để chứ chẳng phải dọa đâu! Tay này cũng hùng hổ tuyên bố: Đã chốt chặt trước nhà rồi, Chị có muốn đi đâu hoặc làm gì cũng không được!! Đem gia đình (nhất là con nhỏ) để áp lực các nhà đấu tranh là phương cách man rợ mà chỉ Cộng sản mới sử dụng.
Sáng hôm nay, Chúa nhật 27-2-2011, vì có lời kêu gọi tung lên mạng internet gởi tới Đồng bào Việt Nam tại các thành phố lớn là hãy xuống đường biểu tình ôn hòa tại những địa điểm quan trọng (riêng ở Sài Gòn là khu vực Nhà thờ Đức Bà, Dòng Chuá cứu thế, Chùa Vĩnh Nghiêm, khu vực chợ Bến Thành….), nên lúc 10 giờ, công an đã đem lực lượng đến bắt Kỹ sư Đỗ Nam Hải đưa về đồn CA quận Phú Nhuận. Cô Tạ Phong Tần cũng trong hoàn cảnh tương tự: bị bắt cóc đưa về đồn quận 8. Nhà của Bà Dương Thị Tân và Bà Lư Thị Thu Trang thì vẫn đang bị vây bủa…
Riêng tại Huế, các vị lãnh đạo tinh thần tranh đấu như Linh mục Nguyễn Văn Lý và Linh mục Phan Văn Lợi, thường xuyên bị công an (từ 10 đến 20 người) theo dõi trước nơi cư ngụ kể từ mấy tuần lễ nay. Những ai đến thăm viếng hai vị đều hoặc bị ngăn cản khi vào hoặc bị chặn đường khi ra, bị áp tải về đồn để lục soát, hăm dọa cách thô bạo. Công an chủ yếu lục soát xem có mang tài liệu chứa trong USB (thiết bị vi tính) hoặc trong giấy tờ chăng, ngoài ra còn ghi lại mọi thông tin chứa trên điện thoại di động của họ, sau đó là cấm cản họ không được tiếp xúc liên lạc với hai vị nữa. Mới đây, có trường hợp hãn hữu là 5 thanh niên, sau khi đến thăm Lm Lý tại Nhà Chung Tổng giáo phận Huế (69 Phan Đình Phùng Huế), đã bị công an bắt giam từ đêm Thứ năm (24-02-2011) đến rạng sáng ngày 25-02 mới được thả. Ngoài chuyện bị điều tra hạch hỏi, các bạn còn bị tịch thu hết tiền bạc. Khốn nạn hết chỗ nói!!!
Ngày hôm nay, Công an tăng cường canh gác quanh nhà hai Linh mục và hiện diện dày đặc (ngay từ sáng sớm) tại sân Nhà thờ chánh tòa Phủ Cam và tại Phu Văn Lâu, nơi đã được lời kêu gọi mới đây trên mạng đề nghị làm nơi tập họp biểu tình của đồng bào tại Huế.
Trong bối cảnh các cuộc biểu tình đã thành công tại Tunisia, Ai Cập và sắp thành công tại Lybia, Bahrain…., trong bối cảnh các nhà dân chủ Trung Hoa và Việt Nam vừa kêu gọi biểu tình ôn hòa tại các thành phố lớn tại hai quốc gia vào các ngày Chúa nhật (kể từ 20-02-2011), hẳn nhiên công an Việt Nam sẽ còn theo dõi và sách nhiễu dài dài các nhà đối kháng. Nhưng sức mạnh của Tự do Dân chủ, của Công lý và Sự thật chắc chắn sẽ toàn thắng các chế độ độc tài.
Nhóm Phóng viên FNA Khối 8406 tường trình từ Huế và Sài Gòn, 17g ngày 27-02-2011
---------
TIN MOI: CAVN đã thả BS NĐ Quế.
Vào sáng ngày 25-2-2011, 20 công an đã đến bắt Bác sĩ Nguyễn Đan Quế, chủ tịch Cao trào Nhân bản, tại nhà riêng số 194/20 đường Nguyễn Trãi, Sài Gòn. Lý do là Bác sĩ đã đưa ra “Lời Kêu gọi Toàn dân xuống đường” ngày hôm trước. Họ lấy đi một máy vi tính của gia đình và điện thoại di động của Bác sĩ. Hiện BS Quế vẫn đang bị CA giam giữ để thẩm vấn. Cùng bị bắt giữ, thẩm vấn và khủng bố đồng thời với Bác sĩ Nguyễn Đan Quế là cựu Tù nhân chính trị Nguyễn Bắc Truyển, thành viên Khối 8406. Ông bị điều tra hạch hỏi, chủ yếu về việc đã trả lời trên đài Á châu Tự do mới đây về Cách mạng Hoa lài. Ông bị giam cho đến 7g sáng hôm nay, Chúa nhật 27-02-2011.
Cùng ngày 25-02-2011, Bà Dương Thị Tân, vợ (cũ) tù nhân lương tâm Nguyễn Hoàng Hải (Điếu Cày) cũng nhận được 2 giấy mời “làm việc” với công an tại 2 địa điểm khác nhau, nhưng vì sức khỏe nên Bà Tân chỉ đến được 1 nơi thôi. Tuy nhiên họ vẫn “chịu khó” điều xe và lực lượng an an ninh đến túc trực trước cửa chung cư chờ đưa Bà về đồn để Bà khỏi đi đâu khác !!
Riêng Cô Tạ Phong Tần, vào lúc 8 giờ sáng ngày 25-02-2011, lúc vừa mở cửa đi ra đường đã thấy một đám công an an ninh 6 tên. Chúng nhào đến lôi cô đi, nhưng khi Cô la to ầm ỹ thì chúng gọi xe đến, bắt đưa về đồn ở phường 8 quận 3, đường Huỳnh Tịnh Của rồi nhốt trong phòng. Lý do là vì trên trang blog của mình thời gian gần đây, Cô có nói đến cuộc Cách mạng Hoa lài tại Tunisia. Bị Cô phản kháng, chúng liền xông vào đánh “hội đồng” Cô cách rất man rợ, còn giật cả tràng chuỗi và tượng thánh Cô đeo ở ngực. Chúng giam giữ cô đến 6 giờ chiều mới thả ra.
Kỹ sư Đỗ Nam Hải cũng bị bắt đưa về đồn CA quận Phú Nhuận vào lúc 8 giờ sáng ngày 25-2-2011. Việc bắt bớ này có liên quan đến “Bản Tuyên bố và Lời Kêu gọi nhân các cuộc cách mạng dân chủ tại Bắc Phi và Trung Đông” (ngày 21-02-2011) của Khối 8406 mà Anh là thành viên Ban Đại diện lâm thời. Chúng hạch hỏi, chất vấn, bắt Anh nhận mình sai trái, nhưng rốt cuộc vẫn không lay chuyển được tinh thần và ý chí của Anh. Dù vậy, công an vẫn giam giữ anh đến 10 giờ đêm mới thả. Lúc 3 giờ chiều ngày 26-02, công an lại kéo đến “thăm” gia đình kỹ sư Đỗ Nam Hải, mãi đến 6 giờ mới rút quân.
Bà Lư Thị Thu Trang, dân oan tranh đấu và thành viên Khối 8406, cũng không ngoài tầm ngắm của Cộng sản. Vào lúc hơn 11 giờ đêm ngày 24-2-2011, một công an an ninh cấp thành phố (Sài Gòn) đã đến báo với Bà rằng: Nếu muốn làm bất cứ việc gì thì nên nghĩ đến hậu quả mà 2 đứa con sẽ phải gánh chịu (!?!) Lệnh đã có rồi nên sẽ làm triệt để chứ chẳng phải dọa đâu! Tay này cũng hùng hổ tuyên bố: Đã chốt chặt trước nhà rồi, Chị có muốn đi đâu hoặc làm gì cũng không được!! Đem gia đình (nhất là con nhỏ) để áp lực các nhà đấu tranh là phương cách man rợ mà chỉ Cộng sản mới sử dụng.
Sáng hôm nay, Chúa nhật 27-2-2011, vì có lời kêu gọi tung lên mạng internet gởi tới Đồng bào Việt Nam tại các thành phố lớn là hãy xuống đường biểu tình ôn hòa tại những địa điểm quan trọng (riêng ở Sài Gòn là khu vực Nhà thờ Đức Bà, Dòng Chuá cứu thế, Chùa Vĩnh Nghiêm, khu vực chợ Bến Thành….), nên lúc 10 giờ, công an đã đem lực lượng đến bắt Kỹ sư Đỗ Nam Hải đưa về đồn CA quận Phú Nhuận. Cô Tạ Phong Tần cũng trong hoàn cảnh tương tự: bị bắt cóc đưa về đồn quận 8. Nhà của Bà Dương Thị Tân và Bà Lư Thị Thu Trang thì vẫn đang bị vây bủa…
Riêng tại Huế, các vị lãnh đạo tinh thần tranh đấu như Linh mục Nguyễn Văn Lý và Linh mục Phan Văn Lợi, thường xuyên bị công an (từ 10 đến 20 người) theo dõi trước nơi cư ngụ kể từ mấy tuần lễ nay. Những ai đến thăm viếng hai vị đều hoặc bị ngăn cản khi vào hoặc bị chặn đường khi ra, bị áp tải về đồn để lục soát, hăm dọa cách thô bạo. Công an chủ yếu lục soát xem có mang tài liệu chứa trong USB (thiết bị vi tính) hoặc trong giấy tờ chăng, ngoài ra còn ghi lại mọi thông tin chứa trên điện thoại di động của họ, sau đó là cấm cản họ không được tiếp xúc liên lạc với hai vị nữa. Mới đây, có trường hợp hãn hữu là 5 thanh niên, sau khi đến thăm Lm Lý tại Nhà Chung Tổng giáo phận Huế (69 Phan Đình Phùng Huế), đã bị công an bắt giam từ đêm Thứ năm (24-02-2011) đến rạng sáng ngày 25-02 mới được thả. Ngoài chuyện bị điều tra hạch hỏi, các bạn còn bị tịch thu hết tiền bạc. Khốn nạn hết chỗ nói!!!
Ngày hôm nay, Công an tăng cường canh gác quanh nhà hai Linh mục và hiện diện dày đặc (ngay từ sáng sớm) tại sân Nhà thờ chánh tòa Phủ Cam và tại Phu Văn Lâu, nơi đã được lời kêu gọi mới đây trên mạng đề nghị làm nơi tập họp biểu tình của đồng bào tại Huế.
Trong bối cảnh các cuộc biểu tình đã thành công tại Tunisia, Ai Cập và sắp thành công tại Lybia, Bahrain…., trong bối cảnh các nhà dân chủ Trung Hoa và Việt Nam vừa kêu gọi biểu tình ôn hòa tại các thành phố lớn tại hai quốc gia vào các ngày Chúa nhật (kể từ 20-02-2011), hẳn nhiên công an Việt Nam sẽ còn theo dõi và sách nhiễu dài dài các nhà đối kháng. Nhưng sức mạnh của Tự do Dân chủ, của Công lý và Sự thật chắc chắn sẽ toàn thắng các chế độ độc tài.
Nhóm Phóng viên FNA Khối 8406 tường trình từ Huế và Sài Gòn, 17g ngày 27-02-2011
---------
TIN MOI: CAVN đã thả BS NĐ Quế.
Saturday, February 26, 2011
Bác sĩ Nguyễn Đan Quế bị bắt, anh Đỗ Nam Hải bị bám sát chặt chẽ
CTV Danlambao - Lúc 1 giờ chiều thứ Sáu, 25 tháng 2, 12 công an đã đột nhập vào nhà riêng của Bác sĩ Nguyễn Đan Quế, lục xét, tịch thu tài liệu, máy tính và bắt bác sĩ đi. Đến giờ phút này, chưa có tin tức chính xác bác sĩ hiện đang bị giam giữ tại đâu và điều kiện của bác sĩ ra sao.
Được biết, ngày 24 tháng 2, Bás sĩ Nguyễn ĐanQuế đã công bố lời kêu gọi toàn thể đồng bào Việt Nam hãy cùng với ông “Đứng thẳng người hiên ngang tuyên bố: Tự Do hay Sống Nhục!”.
Bác sĩ Nguyễn Đan Quế, trong cùng lá thư, đã kêu gọi đồng bào “xuống đường để dứt điểm chế độ độc tài nhũng lạm thế: đòi việc làm, đòi cơm áo, đòi nhà ở, đòi được học hành; đòi được chăm sóc y tế; chống áp bức bất công, nông dân chống cướp đất canh tác, công nhân chống bóc lột sức lao động.”
Khi công bố lời kêu gọi, Bác sĩ Nguyễn Đan Quế, về mặt tinh thần, đã chấp nhận bị bắt như đã bị bắt nhiều lần trong suốt 36 năm qua. Theo một nguồn tin thân cận cho biết, Bác sĩ tin rằng phong trào dân chủ tại Việt Nam là một tiến trình không thể thay đổi và sẽ có nhiều người khác tiếp tục.
Vào ngày 10 tháng 2 vừa qua, trong dịp trả lời phỏng vấn của đài VOA, Bác sĩ Nguyễn Đan Quế nhận định: “làn sóng biểu tình đòi Dân Chủ dồn dập nổ ra ở một loạt các xứ Ả Rập như Tunisia, Algeria, Yemen, Sudan… và đặc biệt là Ai Cập, đang thôi thúc mạnh người dân Việt đứng lên đòi Nhân Quyền và Dân Chủ”.
Ông cũng tiên đoán “Và khả năng nổi dậy hòa bình có qui mô lớn trên toàn quốc để buộc Bộ chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam phải tôn trọng Nhân Quyền và thực thi Dân Chủ là rất cao. Giới trẻ Việt Nam đang bảo nhau cách sử dụng điện thoại di động, email, Internet, Facebook, Twitter… để liên lạc, huy động, tổ chức, vào thời điểm thích hợp, đông đảo quần chúng xuống đường với khí thế để đòi Dân Chủ Hóa đất nước, giống như ở Ai Cập”.
Bác sĩ Nguyễn Đan Quế sinh năm 1942 tại Hà Nội. Năm 1954 theo gia đình di cư vào Nam sau hiệp định Geneva chia đôi đất nước. Tốt nghiệp Y khoa Bác Sĩ năm 1966. Phục vụ tại Bệnh Viện Chợ Rẫy, đồng thời là Giảng Sư tại Đại Học Y Khoa Sàigòn.
Trong những năm 1976-1977, ông cùng một số những người đồng chí hướng tổ chức Mặt Trận Dân Tộc Tiến Bộ và phát hành hai tờ báo chui: Tờ “ Vùng Dậy” dành cho sinh viên và giới trẻ, và tờ “ Toàn Dân Vùng Dậy” dành cho đại chúng. Tháng 2-1978, ông bị bắt giữ cùng 47 thành viên của tổ chức và bị giam cầm 10 năm không xét xử cho đến năm 1988. Năm thành viên đã bị chết trong tù. Nhờ sự can thiệp mạnh mẽ của Hội Ân Xá Quốc Tế và áp lực rộng lớn của dư luận khắp nơi trên thế giới, Bác Sĩ Nguyễn Đan Quế được trả tự do nhưng vẫn bị theo dõi và ngăn cấm hành nghề.
Sau khi thành lập Cao Trào Nhân Bản vào tháng 2, ngày 11-5-1990 Bác Sĩ Quế đã đại diện Cao Trào này đưa ra lời kêu gọi các lực lượng đấu tranh cho tự do, dân chủ đa nguyên ủng hộ cho công cuộc tranh đấu bất bạo động đòi hỏi Cộng Sản phải tôn trọng các nhân quyền căn bản của người dân Việt Nam, phải chấp nhận sinh hoạt chính trị đa nguyên và nhất là phải trả cho người dân Việt Nam quyền lựa chọn một thể chế chính trị phù hợp với nguyện vọng của mình qua các cuộc bầu cử tự do và công bằng. Lời Kêu Gọi của Cao Trào Nhân Bản được phổ biến rộng rãi và hưởng ứng khắp nơi trong cũng như ngoài nước.
Sợ uy tín và ảnh hưởng của BS Quế ngày càng gia tăng trong lòng dân chúng Việt Nam, Cộng Sản đã bắt giữ BS Quế lần thứ hai vào ngày 14 tháng 6 năm 1990, với tội danh “ có những hành động chống đối chính phủ và âm mưu lật đổ chính quyền”. Sau đó, vào ngày 29-11-1991, trong một phiên tòa chớp nhoáng, không có luật sư biện hộ và không cho công chúng tham dự, Bác Sĩ Quế đã bị Cộng Sản Việt Nam kết án 20 năm tù và 5 năm quản thúc tại gia sau khi mãn hạn tù. Từ 1991 đến 1998 Bác Sĩ Quế đã bị chuyển qua nhiều nhà tù khác nhau. Mặc dù sức khỏe yếu kém, kết quả của những năm dài tù đầy, Bác Sĩ Quế vẫn bị ép làm lao động khổ sai và thường bị biệt giam. Trước áp lực và vận động mãnh liệt của thế giới, Cộng Sản đã phải thả BS Quế vào ngày 3-9-1998, nhưng vẫn quản thúc ông tại gia.
Ngày 24 tháng Hai 2011, Bác sĩ Nguyễn Đan Quế công bố đứng ra huy động đồng bào cả nước đứng lên “quét sạch độc tài cộng sản và xây dựng Việt Nam Mới Tự Do, Dân Chủ, Nhân Bản và Tiến Bộ”.
Trong khi đó thì CA đã vào nhà anh Đỗ Nam Hải ngồi “ám” (chữ của anh Hải) suốt buổi chiều. Họ không cho anh đi ra ngoài và nói rằng đang có biểu tình ở trung tâm Sài Gòn nên anh không được đi đâu cả. Như Dân Làm Báo đã thông tin, hôm thứ 6 ngày 25/2/2011 CA đã bắt giữ anh Đỗ Nam Hải 14 tiếng đồng hồ từ sáng đến 10 giờ đêm tại trụ sở công an quận Phú Nhuận để ngăn cản anh tham gia cùng đồng bào dân oan mấy hôm nay đang đi biểu tình tại trung tâm Sài Gòn. Theo anh Hải, CA cũng đã xoáy vào 2 bản văn của Khối 8406 gần đây về việc tẩy chay bầu cử độc đảng & Lời kêu gọi nhân dân xuống đường biểu tình, sau 2 cuộc cách mạng dân chủ ở Trung Đông & Bắc Phi thành công vừa qua. Anh nói với họ rằng: “… Chính là Đảng của các ông đang run sợ chứ không phải chúng tôi – những người đang bị Đảng của các ông chỉ đạo đàn áp!”
Được biết, ngày 24 tháng 2, Bás sĩ Nguyễn ĐanQuế đã công bố lời kêu gọi toàn thể đồng bào Việt Nam hãy cùng với ông “Đứng thẳng người hiên ngang tuyên bố: Tự Do hay Sống Nhục!”.
Bác sĩ Nguyễn Đan Quế, trong cùng lá thư, đã kêu gọi đồng bào “xuống đường để dứt điểm chế độ độc tài nhũng lạm thế: đòi việc làm, đòi cơm áo, đòi nhà ở, đòi được học hành; đòi được chăm sóc y tế; chống áp bức bất công, nông dân chống cướp đất canh tác, công nhân chống bóc lột sức lao động.”
Khi công bố lời kêu gọi, Bác sĩ Nguyễn Đan Quế, về mặt tinh thần, đã chấp nhận bị bắt như đã bị bắt nhiều lần trong suốt 36 năm qua. Theo một nguồn tin thân cận cho biết, Bác sĩ tin rằng phong trào dân chủ tại Việt Nam là một tiến trình không thể thay đổi và sẽ có nhiều người khác tiếp tục.
Vào ngày 10 tháng 2 vừa qua, trong dịp trả lời phỏng vấn của đài VOA, Bác sĩ Nguyễn Đan Quế nhận định: “làn sóng biểu tình đòi Dân Chủ dồn dập nổ ra ở một loạt các xứ Ả Rập như Tunisia, Algeria, Yemen, Sudan… và đặc biệt là Ai Cập, đang thôi thúc mạnh người dân Việt đứng lên đòi Nhân Quyền và Dân Chủ”.
Ông cũng tiên đoán “Và khả năng nổi dậy hòa bình có qui mô lớn trên toàn quốc để buộc Bộ chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam phải tôn trọng Nhân Quyền và thực thi Dân Chủ là rất cao. Giới trẻ Việt Nam đang bảo nhau cách sử dụng điện thoại di động, email, Internet, Facebook, Twitter… để liên lạc, huy động, tổ chức, vào thời điểm thích hợp, đông đảo quần chúng xuống đường với khí thế để đòi Dân Chủ Hóa đất nước, giống như ở Ai Cập”.
Bác sĩ Nguyễn Đan Quế sinh năm 1942 tại Hà Nội. Năm 1954 theo gia đình di cư vào Nam sau hiệp định Geneva chia đôi đất nước. Tốt nghiệp Y khoa Bác Sĩ năm 1966. Phục vụ tại Bệnh Viện Chợ Rẫy, đồng thời là Giảng Sư tại Đại Học Y Khoa Sàigòn.
Trong những năm 1976-1977, ông cùng một số những người đồng chí hướng tổ chức Mặt Trận Dân Tộc Tiến Bộ và phát hành hai tờ báo chui: Tờ “ Vùng Dậy” dành cho sinh viên và giới trẻ, và tờ “ Toàn Dân Vùng Dậy” dành cho đại chúng. Tháng 2-1978, ông bị bắt giữ cùng 47 thành viên của tổ chức và bị giam cầm 10 năm không xét xử cho đến năm 1988. Năm thành viên đã bị chết trong tù. Nhờ sự can thiệp mạnh mẽ của Hội Ân Xá Quốc Tế và áp lực rộng lớn của dư luận khắp nơi trên thế giới, Bác Sĩ Nguyễn Đan Quế được trả tự do nhưng vẫn bị theo dõi và ngăn cấm hành nghề.
Sau khi thành lập Cao Trào Nhân Bản vào tháng 2, ngày 11-5-1990 Bác Sĩ Quế đã đại diện Cao Trào này đưa ra lời kêu gọi các lực lượng đấu tranh cho tự do, dân chủ đa nguyên ủng hộ cho công cuộc tranh đấu bất bạo động đòi hỏi Cộng Sản phải tôn trọng các nhân quyền căn bản của người dân Việt Nam, phải chấp nhận sinh hoạt chính trị đa nguyên và nhất là phải trả cho người dân Việt Nam quyền lựa chọn một thể chế chính trị phù hợp với nguyện vọng của mình qua các cuộc bầu cử tự do và công bằng. Lời Kêu Gọi của Cao Trào Nhân Bản được phổ biến rộng rãi và hưởng ứng khắp nơi trong cũng như ngoài nước.
Sợ uy tín và ảnh hưởng của BS Quế ngày càng gia tăng trong lòng dân chúng Việt Nam, Cộng Sản đã bắt giữ BS Quế lần thứ hai vào ngày 14 tháng 6 năm 1990, với tội danh “ có những hành động chống đối chính phủ và âm mưu lật đổ chính quyền”. Sau đó, vào ngày 29-11-1991, trong một phiên tòa chớp nhoáng, không có luật sư biện hộ và không cho công chúng tham dự, Bác Sĩ Quế đã bị Cộng Sản Việt Nam kết án 20 năm tù và 5 năm quản thúc tại gia sau khi mãn hạn tù. Từ 1991 đến 1998 Bác Sĩ Quế đã bị chuyển qua nhiều nhà tù khác nhau. Mặc dù sức khỏe yếu kém, kết quả của những năm dài tù đầy, Bác Sĩ Quế vẫn bị ép làm lao động khổ sai và thường bị biệt giam. Trước áp lực và vận động mãnh liệt của thế giới, Cộng Sản đã phải thả BS Quế vào ngày 3-9-1998, nhưng vẫn quản thúc ông tại gia.
Ngày 24 tháng Hai 2011, Bác sĩ Nguyễn Đan Quế công bố đứng ra huy động đồng bào cả nước đứng lên “quét sạch độc tài cộng sản và xây dựng Việt Nam Mới Tự Do, Dân Chủ, Nhân Bản và Tiến Bộ”.
Trong khi đó thì CA đã vào nhà anh Đỗ Nam Hải ngồi “ám” (chữ của anh Hải) suốt buổi chiều. Họ không cho anh đi ra ngoài và nói rằng đang có biểu tình ở trung tâm Sài Gòn nên anh không được đi đâu cả. Như Dân Làm Báo đã thông tin, hôm thứ 6 ngày 25/2/2011 CA đã bắt giữ anh Đỗ Nam Hải 14 tiếng đồng hồ từ sáng đến 10 giờ đêm tại trụ sở công an quận Phú Nhuận để ngăn cản anh tham gia cùng đồng bào dân oan mấy hôm nay đang đi biểu tình tại trung tâm Sài Gòn. Theo anh Hải, CA cũng đã xoáy vào 2 bản văn của Khối 8406 gần đây về việc tẩy chay bầu cử độc đảng & Lời kêu gọi nhân dân xuống đường biểu tình, sau 2 cuộc cách mạng dân chủ ở Trung Đông & Bắc Phi thành công vừa qua. Anh nói với họ rằng: “… Chính là Đảng của các ông đang run sợ chứ không phải chúng tôi – những người đang bị Đảng của các ông chỉ đạo đàn áp!”
Friday, February 25, 2011
Xin hãy cùng nhau đi bộ cho Việt Nam
Xin mọi người chúng ta tiếp tay chuyển cho bạn bè, người thân ở khắp nơi trong nước.
--------------------------------------------------
Kính thưa quý vị,
Chỉ trong vòng 2 tháng mà nhân dân 2 nước Tunisia và Ai Cập đã tháo bỏ gông cùm độc tài trên cổ của họ. Nhân dân nước Libya cũng đang dành được chiến thắng trên chính quê hương yêu dấu của mình. Bằng lòng can đảm, bằng sự quyết tâm của người dân, những thành lũy độc tài, dã man tưởng chừng không bao giờ lay chuyển đã mau chóng sụp đổ.
Trong cơn bão dân chủ, nhân quyền nầy, Cộng sản Việt Nam không phải ngoại lệ và cũng không thể là ngoại lệ. Đây là dịp may cho dân tộc để đạp đổ chế độ độc tài, bán nước ít tốn kém xương máu nhất.
Chúng tôi thiết tha kêu gọi Sinh viên, Học sinh, và Cô Bác Anh Chị Việt Nam hãy tập họp đi bộ cho quê hương đất nước của chúng ta. Chương trình rất đơn giản như sau:
- Ở Hà Nội: xin đi bộ quanh Hồ Gươm. Đi một mình hay đi từng nhóm nhỏ như đi tập thể dục. Không hô hào, không tỏ thái độ gì, cứ đi bộ và nhìn nhau, hiểu nhau.
- Ở Sài gòn: Đi bộ dọc theo đại lộ Lê Lợi từ chợ Bến Thành đến tòa nhà Hạ Viện cũ. Cũng đi một mình hay đi từng nhóm nhỏ như đang đi mua sắm. Tập họp đi càng lúc càng đông.
Ở hai khu vực trên, bình thường cũng có nhiều người đi bộ, Việt Nam lẫn ngoại kiều, nên Việt cộng không thể bắt tội gì. Chúng ta cứ im lặng đi bộ, nhìn nhau và hiểu nhau. Khi mổi ngày một đông, quần chúng sẽ có một sức mạnh và tự nhiên chúng ta sẽ có tiếng nói.
Kính thưa quý vị,
Những kẻ độc tài, những kẻ bán nước không thể nào tự dưng đè đầu cởi cổ dân tộc Việt Nam từ năm nầy qua năm khác được. Chỉ có chúng ta mới cứu được đất nước, dân tộc chúng ta. Nương theo làn sóng Tự do, Dân chủ hiện nay, đây là cơ hội ngàn năm một thuở để chúng ta tháo bỏ gông cùm cộng sản, để xây dựng một đất nước Dân chủ, Tự do.
Kính xin quý vị ủng hộ lời kêu gọi của chúng tôi bằng cách chuyển thư nầy tới nhiều người và khuyến khích bạn bè, thân nhân cùng nhau đi bộ cho quê hương đất nước.
Xin chân thành cám ơn quý vị,
Nhóm Thanh Niên Dân Chủ Việt Nam.
--------------------------------------------------
Kính thưa quý vị,
Chỉ trong vòng 2 tháng mà nhân dân 2 nước Tunisia và Ai Cập đã tháo bỏ gông cùm độc tài trên cổ của họ. Nhân dân nước Libya cũng đang dành được chiến thắng trên chính quê hương yêu dấu của mình. Bằng lòng can đảm, bằng sự quyết tâm của người dân, những thành lũy độc tài, dã man tưởng chừng không bao giờ lay chuyển đã mau chóng sụp đổ.
Trong cơn bão dân chủ, nhân quyền nầy, Cộng sản Việt Nam không phải ngoại lệ và cũng không thể là ngoại lệ. Đây là dịp may cho dân tộc để đạp đổ chế độ độc tài, bán nước ít tốn kém xương máu nhất.
Chúng tôi thiết tha kêu gọi Sinh viên, Học sinh, và Cô Bác Anh Chị Việt Nam hãy tập họp đi bộ cho quê hương đất nước của chúng ta. Chương trình rất đơn giản như sau:
- Ở Hà Nội: xin đi bộ quanh Hồ Gươm. Đi một mình hay đi từng nhóm nhỏ như đi tập thể dục. Không hô hào, không tỏ thái độ gì, cứ đi bộ và nhìn nhau, hiểu nhau.
- Ở Sài gòn: Đi bộ dọc theo đại lộ Lê Lợi từ chợ Bến Thành đến tòa nhà Hạ Viện cũ. Cũng đi một mình hay đi từng nhóm nhỏ như đang đi mua sắm. Tập họp đi càng lúc càng đông.
Ở hai khu vực trên, bình thường cũng có nhiều người đi bộ, Việt Nam lẫn ngoại kiều, nên Việt cộng không thể bắt tội gì. Chúng ta cứ im lặng đi bộ, nhìn nhau và hiểu nhau. Khi mổi ngày một đông, quần chúng sẽ có một sức mạnh và tự nhiên chúng ta sẽ có tiếng nói.
Kính thưa quý vị,
Những kẻ độc tài, những kẻ bán nước không thể nào tự dưng đè đầu cởi cổ dân tộc Việt Nam từ năm nầy qua năm khác được. Chỉ có chúng ta mới cứu được đất nước, dân tộc chúng ta. Nương theo làn sóng Tự do, Dân chủ hiện nay, đây là cơ hội ngàn năm một thuở để chúng ta tháo bỏ gông cùm cộng sản, để xây dựng một đất nước Dân chủ, Tự do.
Kính xin quý vị ủng hộ lời kêu gọi của chúng tôi bằng cách chuyển thư nầy tới nhiều người và khuyến khích bạn bè, thân nhân cùng nhau đi bộ cho quê hương đất nước.
Xin chân thành cám ơn quý vị,
Nhóm Thanh Niên Dân Chủ Việt Nam.
Thư Mời Tham Dự Biểu Tình tại Houston - 2:00 PM Chiều Chủ Nhật 6/3/2011 !!!
Tham dự cuộc biểu tình "Đòi Tự Do Dân Chủ và Nhân Quyền cho Việt Nam"
Kính gửi:
Quý vị Lãnh Đạo Tinh Thần
Quý Bậc Trưởng Thượng
Quý Tổ Chức Đảng Phái Đấu Tranh và Quý Hội Đoàn Quân Đội và Dân Sự Việt Nam Cộng Hoà
Quý Thân Hào Nhân Sĩ
Quý Cơ Quan Truyền Thông Báo Chí
Quý Chiến Hữu Cựu Quân Nhân Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà
Quý Đồng Hương
Trước cao trào tranh đấu cho tự do dân chủ và nhân quyền từ Bắc Phi đến Trung Đông và đang lan rộng đến các nước Á Châu. Cuộc Cách Mạng Hoa Lài tại Tunisia đang lan tràn đến Trung Cộng và việc tự thiêu của kỹ sư Phạm Thành Sơn trước trụ sở Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố Đà Nẵng tại Việt Nam ngày 17 tháng 2 năm 2011. Lịch sử ghi nhận các cuộc biểu tình đòi tự do dân chủ được tự phát do các tầng lớp thanh niên sinh viên và quần chúng đã thành công trong việc lật đổ các chế độ độc tài ở Tunisia và Ai Cập. Cao trào này đang tiếp tục lan tràn đến các nước như Libya, Iran, Bahrain, Yemen, Morocco, Jordan, Syria, Algeria, Kuwait, Sudan, Cameroon, Djibouti, v.v...
Để hỗ trợ và góp phần chuyển lửa đấu tranh cho tự do dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam, Nhóm Hoa Lư Houston với sự hợp tác và hỗ trợ của các bạn trẻ thanh niên sinh viên, các cơ quan truyền thông báo chí, các hội đoàn và đoàn thể người Việt tỵ nạn Cộng Sản tại thành phố Houston, sẽ tổ chức một cuộc biểu tình "Đòi Tự Do Dân Chủ và Nhân Quyền cho Việt Nam" vào lúc 2 giờ chiều ngày Chủ Nhật, 6 tháng 3 năm 2011.
Địa Điểm: Tượng Đài Chiến Sĩ Việt Mỹ (Trong Khu Shopping Universal)
11360 Bellaire Blvd.
Houston, TX 77072
Nhóm Hoa Lư Houston tha thiết kêu gọi các hội đoàn và dân sự, cùng toàn thể quý đồng hương đến tham dự cuộc biểu tình thật đông đo, để hỗ trợ cho công cuộc giải thể chế độ Cộng Sn độc tài hầu đem lại tự do, dân chủ cho Việt Nam.
Mọi sự yểm trợ và đóng góp xin liên lạc với:
Anh Trần Trí Hoàng (Trưởng Nhóm Hoa Lư Houston), điện thoại (832) 229-3171
Cô Kim Xuyến, điện thoại (281) 997-3882
Cô Mimi Nguyễn, điện thoại (832) 618-5858
Ban Tổ Chức trân trọng kính mời
Kính gửi:
Quý vị Lãnh Đạo Tinh Thần
Quý Bậc Trưởng Thượng
Quý Tổ Chức Đảng Phái Đấu Tranh và Quý Hội Đoàn Quân Đội và Dân Sự Việt Nam Cộng Hoà
Quý Thân Hào Nhân Sĩ
Quý Cơ Quan Truyền Thông Báo Chí
Quý Chiến Hữu Cựu Quân Nhân Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà
Quý Đồng Hương
Trước cao trào tranh đấu cho tự do dân chủ và nhân quyền từ Bắc Phi đến Trung Đông và đang lan rộng đến các nước Á Châu. Cuộc Cách Mạng Hoa Lài tại Tunisia đang lan tràn đến Trung Cộng và việc tự thiêu của kỹ sư Phạm Thành Sơn trước trụ sở Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố Đà Nẵng tại Việt Nam ngày 17 tháng 2 năm 2011. Lịch sử ghi nhận các cuộc biểu tình đòi tự do dân chủ được tự phát do các tầng lớp thanh niên sinh viên và quần chúng đã thành công trong việc lật đổ các chế độ độc tài ở Tunisia và Ai Cập. Cao trào này đang tiếp tục lan tràn đến các nước như Libya, Iran, Bahrain, Yemen, Morocco, Jordan, Syria, Algeria, Kuwait, Sudan, Cameroon, Djibouti, v.v...
Để hỗ trợ và góp phần chuyển lửa đấu tranh cho tự do dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam, Nhóm Hoa Lư Houston với sự hợp tác và hỗ trợ của các bạn trẻ thanh niên sinh viên, các cơ quan truyền thông báo chí, các hội đoàn và đoàn thể người Việt tỵ nạn Cộng Sản tại thành phố Houston, sẽ tổ chức một cuộc biểu tình "Đòi Tự Do Dân Chủ và Nhân Quyền cho Việt Nam" vào lúc 2 giờ chiều ngày Chủ Nhật, 6 tháng 3 năm 2011.
Địa Điểm: Tượng Đài Chiến Sĩ Việt Mỹ (Trong Khu Shopping Universal)
11360 Bellaire Blvd.
Houston, TX 77072
Nhóm Hoa Lư Houston tha thiết kêu gọi các hội đoàn và dân sự, cùng toàn thể quý đồng hương đến tham dự cuộc biểu tình thật đông đo, để hỗ trợ cho công cuộc giải thể chế độ Cộng Sn độc tài hầu đem lại tự do, dân chủ cho Việt Nam.
Mọi sự yểm trợ và đóng góp xin liên lạc với:
Anh Trần Trí Hoàng (Trưởng Nhóm Hoa Lư Houston), điện thoại (832) 229-3171
Cô Kim Xuyến, điện thoại (281) 997-3882
Cô Mimi Nguyễn, điện thoại (832) 618-5858
Ban Tổ Chức trân trọng kính mời
Kêu gọi mít tinh cải cách xã hội VN (Cách Mạng Hoa Lài)
Bạn đã từng bức xúc về cảnh kẹt xe hàng giờ trên đường. Bạn không tin tưởng về vấn đề vệ sinh cho thức ăn nước uống hàng ngày. Bạn bị nghẹt thở bởi bầu không khí ô nhiễm trong thành phố. Bạn thất vọng vì môi trường trước mắt bị tàn phá.
Bạn là người công nhân làm nghề xây dựng, là người nông dân. Bạn là học sinh, là sinh viên, là giáo viên, là công chức, là cán bộ về hưu, là đảng viên. Bạn là người buôn bán bên đường luôn có sự lo toan. Bạn là chủ doanh nghiệp nghĩ đến sự sống còn của công ty.
Bạn đã từng bất mãn vì không được đền bù thoả đáng trong các chính sách giải phóng mặt bằng của nhà nước. Bạn đã từng khiếu kiện về đất đai nhưng không được lắng nghe. Quanh khu vực nhà bạn ở bị làm ồn bởi những âm thanh ngoài ý muốn và nay bạn không còn muốn nghe những thứ âm thanh đó nữa.
Bạn cũng đã từng quan tâm đến những vấn đề to lớn hơn của đất nước như Vinashin hoặc Bauxít ở Tây Nguyên. Bạn từng tức giận vì đồng tiền trong tay bị mất giá quá nhanh. Những người tham nhũng thì biết tích trữ đô la và vàng để không luôn luôn nắm được những tài sản giàu có.
Bạn thường ước mơ muốn có một hệ thống pháp lý rõ ràng để mọi người trong xã hội đều có điểm xuất phát công bằng. Bạn không muốn con cái của ông Nguyễn Tấn Dũng sẽ thay cha vào bộ chính trị và sẽ làm lãnh tụ Việt Nam đến các đời con cháu của bạn sau này.
Bạn là người có niềm tin vào Đức Phật, Đức Chúa Trời, thờ cúng Tổ Tiên. Thậm chí bạn không có niềm tin vào một tôn giáo nào rõ ràng. Nhưng bạn và tôi chắc đều có chung một niềm tin vào công lý và có niềm hy vọng vào đất nước sẽ có một ngày mai tươi sáng cho đất nước Việt Nam của chúng ta.
Chúng ta hãy hẹn nhau đến những trung tâm thành phố tham dự cuộc mít tinh nhằm kêu gọi sự cải thiện xã hội một cách toàn diện. Chúng ta yêu cầu những người lãnh đạo hãy dũng cảm đối diện với những vấn đề mà họ chịu trách nhiệm trước nhân dân.
Nếu có ai cho rằng những động lực cải thiện xã hội của chúng ta là sai trái mà có những hành vị phá rối gây sự thì chúng ta chọn con đường ứng xử lịch sự nhã nhặn. Chúng ta kêu gọi lương tâm và đạo đức của con người. Chúng ta có động lực chân chính và nhu cầu cấp thiết để đòi hỏi quyền tự do cơ bản của công dân bằng cuộc mít tinh kêu gọi cải cách xã hội.
Vào mỗi Chủ Nhật vào lúc 2 giờ chiều, mọi người sẽ tụ tập phát biểu và hô vang khẩu hiệu cho đến khi có kết quả.
Các khẩu hiệu sẽ thống nhất như sau:
Chúng tôi muốn công ăn, chỗ ở, việc làm
Chúng tôi cần môi trường trong sạch
Chúng tôi cần an toàn giao thông
Yêu cầu luật pháp công minh
Yêu cầu thả các tù nhân chính trị
Yêu cầu sửa đổi hiến pháp
Yêu cầu chấm dứt chế độ đảng trị
Tự do báo chí
Tự Do Dân Chủ Muôn Năm
Thời Gian: 14:00 giờ chiều Chủ Nhật, bắt đầu từ ngày 27/2/2011
Địa điểm:
Hà Nội: Khu vực cột cờ ở quảng trường Ba Đình
Tp.HCM - Sài Gòn: Khu vực nhà thờ Đức Bà, cửa trước trung tâm Diamond Plaza
Huế: Khu vực Phú Văn Lâu
Đà Nẵng: Cửa trước chợ Đống Đa
Hải Phòng: Quảng trường trung tâm thành phố, khu tượng đài Lê Chân
Nha Trang: Trung Tâm Văn Hóa, đường Trần Phú
Các thành phố không nằm trong danh sách, các bạn có thể đến công viên hay quảng trường trung tâm thành phố để tụ tập.
Xin hãy phổ biến lời kêu gọi này bằng mọi phương tiện truyền thông, tờ rơi, email, blog, facebook, twitter…
Bạn là người công nhân làm nghề xây dựng, là người nông dân. Bạn là học sinh, là sinh viên, là giáo viên, là công chức, là cán bộ về hưu, là đảng viên. Bạn là người buôn bán bên đường luôn có sự lo toan. Bạn là chủ doanh nghiệp nghĩ đến sự sống còn của công ty.
Bạn đã từng bất mãn vì không được đền bù thoả đáng trong các chính sách giải phóng mặt bằng của nhà nước. Bạn đã từng khiếu kiện về đất đai nhưng không được lắng nghe. Quanh khu vực nhà bạn ở bị làm ồn bởi những âm thanh ngoài ý muốn và nay bạn không còn muốn nghe những thứ âm thanh đó nữa.
Bạn cũng đã từng quan tâm đến những vấn đề to lớn hơn của đất nước như Vinashin hoặc Bauxít ở Tây Nguyên. Bạn từng tức giận vì đồng tiền trong tay bị mất giá quá nhanh. Những người tham nhũng thì biết tích trữ đô la và vàng để không luôn luôn nắm được những tài sản giàu có.
Bạn thường ước mơ muốn có một hệ thống pháp lý rõ ràng để mọi người trong xã hội đều có điểm xuất phát công bằng. Bạn không muốn con cái của ông Nguyễn Tấn Dũng sẽ thay cha vào bộ chính trị và sẽ làm lãnh tụ Việt Nam đến các đời con cháu của bạn sau này.
Bạn là người có niềm tin vào Đức Phật, Đức Chúa Trời, thờ cúng Tổ Tiên. Thậm chí bạn không có niềm tin vào một tôn giáo nào rõ ràng. Nhưng bạn và tôi chắc đều có chung một niềm tin vào công lý và có niềm hy vọng vào đất nước sẽ có một ngày mai tươi sáng cho đất nước Việt Nam của chúng ta.
Chúng ta hãy hẹn nhau đến những trung tâm thành phố tham dự cuộc mít tinh nhằm kêu gọi sự cải thiện xã hội một cách toàn diện. Chúng ta yêu cầu những người lãnh đạo hãy dũng cảm đối diện với những vấn đề mà họ chịu trách nhiệm trước nhân dân.
Nếu có ai cho rằng những động lực cải thiện xã hội của chúng ta là sai trái mà có những hành vị phá rối gây sự thì chúng ta chọn con đường ứng xử lịch sự nhã nhặn. Chúng ta kêu gọi lương tâm và đạo đức của con người. Chúng ta có động lực chân chính và nhu cầu cấp thiết để đòi hỏi quyền tự do cơ bản của công dân bằng cuộc mít tinh kêu gọi cải cách xã hội.
Vào mỗi Chủ Nhật vào lúc 2 giờ chiều, mọi người sẽ tụ tập phát biểu và hô vang khẩu hiệu cho đến khi có kết quả.
Các khẩu hiệu sẽ thống nhất như sau:
Chúng tôi muốn công ăn, chỗ ở, việc làm
Chúng tôi cần môi trường trong sạch
Chúng tôi cần an toàn giao thông
Yêu cầu luật pháp công minh
Yêu cầu thả các tù nhân chính trị
Yêu cầu sửa đổi hiến pháp
Yêu cầu chấm dứt chế độ đảng trị
Tự do báo chí
Tự Do Dân Chủ Muôn Năm
Thời Gian: 14:00 giờ chiều Chủ Nhật, bắt đầu từ ngày 27/2/2011
Địa điểm:
Hà Nội: Khu vực cột cờ ở quảng trường Ba Đình
Tp.HCM - Sài Gòn: Khu vực nhà thờ Đức Bà, cửa trước trung tâm Diamond Plaza
Huế: Khu vực Phú Văn Lâu
Đà Nẵng: Cửa trước chợ Đống Đa
Hải Phòng: Quảng trường trung tâm thành phố, khu tượng đài Lê Chân
Nha Trang: Trung Tâm Văn Hóa, đường Trần Phú
Các thành phố không nằm trong danh sách, các bạn có thể đến công viên hay quảng trường trung tâm thành phố để tụ tập.
Xin hãy phổ biến lời kêu gọi này bằng mọi phương tiện truyền thông, tờ rơi, email, blog, facebook, twitter…
LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN XUỐNG ĐƯỜNG CỨU NƯỚC CỦA BÁC SỸ NGUYỄN ĐAN QUẾ
CÙNG TOÀN THỂ ĐỒNG BÀO VIỆT NAM YÊU QUÍ,
Hãy đứng thẳng người hiên ngang tuyên bố: Tự Do hay sống nhục!
Xuống đường dứt điểm độc tài nhũng lạm quyền thế: đòi việc làm, đòi cơm áo, đòi nhà ở, đòi được học hành; đòi được chăm sóc y tế; chống áp bức bất công, nông dân chống cướp đất canh tác, công nhân chống bóc lột sức lao động.
Chúng ta muốn một xã hội công bằng, ai cũng được hưởng những Nhân Quyền căn bản như tự do thông tin, tự do phát biểu, tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do internet, tự do tôn giáo, tự do đi lại, tự do buôn bán, tự do nghiệp đoàn, tự do hội họp, tự do sinh họat chính trị đa nguyên đa đảng để người dân chọn người tài đức lãnh đạo quốc gia.
ĐẤT NƯỚC LÂM NGUY !
Bộ Chính Trị Đảng Cộng Sản Việt Nam và bạo quyền con đẻ để mất đất, mất biển. Chủ quyền Tổ Quốc bị đe dọa.
Cũng Bộ Chính Trị Đảng Cộng Sản Việt Nam và bạo quyền con đẻ đã làm phá sản đất nước: Đầu tư lãng phí, thiếu hiệu quả; thiểu số quan tham quá giầu, đa số dân chúng quá nghèo; sinh họat đắt đỏ leo thang từng ngày; giá điện, nước lên, giá xăng dầu lại vừa tăng vọt; đồng tiền Việt Nam mất giá nặng, trong khi lương không tăng. Đầu tắt mặt tối suốt ngày vẫn không đủ sống, nhất là anh chị em lao động!
Bất mãn bị đàn áp. Phản đối bị bỏ tù. Chóp bu đảng Nguyễn Phú Trọng và chóp bu bạo quyền Nguyễn Tấn Dũng triển khai tối đa công an trị và ngoan cố ngụy biện những sai lầm phản dân hại nước ngày càng chồng chất.
Tòan dân hãy vùng lên để có ấm no, tự do và bảo vệ Tổ Quốc.
XUỐNG ĐƯỜNG GIÁNG LIÊN TIẾP NHỮNG ĐÒN SẤM SÉT NGAY ĐẦU BỘ CHÍNH TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BUỘC CHÚNG PHẢI TRẢ LẠI QUYỀN LỰC VỀ TAY NHÂN DÂN.
Giới trẻ Việt Nam, lực lượng phản ứng nhanh, có điện thọai di động dùng di động, có internet dùng internet, có loa dùng loa, có miệng dùng miệng để liên lạc, huy động, tổ chức quần chúng xuống đường biểu tình. Hàng triệu con tim yêu nước, tràn đầy nhiệt huyết, bừng bừng khí thế dời non lấp biển, hạ quyết tâm:
- quét sạch độc tài cộng sản.
- xây dựng Việt Nam Mới Tự Do, Dân Chủ, Nhân Bản và Tiến Bộ.
HÃY XUỐNG ĐƯỜNG ĐỂ CỨU NƯỚC!
MUỐN CỨU NƯỚC HÃY XUỐNG ĐƯỜNG!
Bs Nguyễn Đan Quế.
Tổng huy động Quần Chúng Xuống Đường
-------------------
Xin hãy chuyển lời kêu gọi này đến người VN sống trong nước, đến bạn bè người thân,…
Hãy đứng thẳng người hiên ngang tuyên bố: Tự Do hay sống nhục!
Xuống đường dứt điểm độc tài nhũng lạm quyền thế: đòi việc làm, đòi cơm áo, đòi nhà ở, đòi được học hành; đòi được chăm sóc y tế; chống áp bức bất công, nông dân chống cướp đất canh tác, công nhân chống bóc lột sức lao động.
Chúng ta muốn một xã hội công bằng, ai cũng được hưởng những Nhân Quyền căn bản như tự do thông tin, tự do phát biểu, tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do internet, tự do tôn giáo, tự do đi lại, tự do buôn bán, tự do nghiệp đoàn, tự do hội họp, tự do sinh họat chính trị đa nguyên đa đảng để người dân chọn người tài đức lãnh đạo quốc gia.
ĐẤT NƯỚC LÂM NGUY !
Bộ Chính Trị Đảng Cộng Sản Việt Nam và bạo quyền con đẻ để mất đất, mất biển. Chủ quyền Tổ Quốc bị đe dọa.
Cũng Bộ Chính Trị Đảng Cộng Sản Việt Nam và bạo quyền con đẻ đã làm phá sản đất nước: Đầu tư lãng phí, thiếu hiệu quả; thiểu số quan tham quá giầu, đa số dân chúng quá nghèo; sinh họat đắt đỏ leo thang từng ngày; giá điện, nước lên, giá xăng dầu lại vừa tăng vọt; đồng tiền Việt Nam mất giá nặng, trong khi lương không tăng. Đầu tắt mặt tối suốt ngày vẫn không đủ sống, nhất là anh chị em lao động!
Bất mãn bị đàn áp. Phản đối bị bỏ tù. Chóp bu đảng Nguyễn Phú Trọng và chóp bu bạo quyền Nguyễn Tấn Dũng triển khai tối đa công an trị và ngoan cố ngụy biện những sai lầm phản dân hại nước ngày càng chồng chất.
Tòan dân hãy vùng lên để có ấm no, tự do và bảo vệ Tổ Quốc.
XUỐNG ĐƯỜNG GIÁNG LIÊN TIẾP NHỮNG ĐÒN SẤM SÉT NGAY ĐẦU BỘ CHÍNH TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BUỘC CHÚNG PHẢI TRẢ LẠI QUYỀN LỰC VỀ TAY NHÂN DÂN.
Giới trẻ Việt Nam, lực lượng phản ứng nhanh, có điện thọai di động dùng di động, có internet dùng internet, có loa dùng loa, có miệng dùng miệng để liên lạc, huy động, tổ chức quần chúng xuống đường biểu tình. Hàng triệu con tim yêu nước, tràn đầy nhiệt huyết, bừng bừng khí thế dời non lấp biển, hạ quyết tâm:
- quét sạch độc tài cộng sản.
- xây dựng Việt Nam Mới Tự Do, Dân Chủ, Nhân Bản và Tiến Bộ.
HÃY XUỐNG ĐƯỜNG ĐỂ CỨU NƯỚC!
MUỐN CỨU NƯỚC HÃY XUỐNG ĐƯỜNG!
Bs Nguyễn Đan Quế.
Tổng huy động Quần Chúng Xuống Đường
-------------------
Xin hãy chuyển lời kêu gọi này đến người VN sống trong nước, đến bạn bè người thân,…
Wednesday, February 23, 2011
Toàn văn bản hiệu triệu Cách Mạng Hoa Lài Trung Quốc
Giới Thiệu: Tác giả của văn bản hiệu triệu cuộc “Cách Mạng Hoa Lài” ở Trung Quốc vẫn còn là một bí mật. Các nguồn thông tin Hoa Ngữ ở Đài Loan đặt ra nghi vấn có sự tham dự của Pháp Luân Công vì trong lời kêu gọi có nhắc đến tổ chức này.
Trong lúc đó “Thế Giới Nhật Báo” lấy nguồn tin khác cho rằng do lãnh tụ phong trào sinh viên Thiên An Môn, Vương Đán viết ra. Gần đây BBC Hoa Ngữ liên tiếp đưa bài về Vương Đán với lời nhận xét của anh phong trào kêu gọi như vậy là đã thành công. Trung Quốc bị một bản tin trên mạng mà trở nên lo sợ báo động toàn quốc.
Trong lúc đó, Pháp Luân Công đã phủ nhận nguồn tin nói rằng chính họ kêu gọi phong trào. Pháp Luân Công cho rằng họ là những người tu hành, không tham dự chính trị, quản chi chuyện thế gian…
Do đó, bản văn kêu gọi này vẫn nằm ở dạng khuyết danh, không thủ lãnh, không tác giả, không tổ chức đảng phái nào chịu trách nhiệm.
Văn bản hiệu triệu phát đi vào ngày 17 tháng 2, và nằm trên facebook nhà Vương Đán vào ngày 18 tháng 2. Không loại trừ múi giờ chênh lệnh của giờ Trung Quốc và giờ Mỹ.
Dù thế nào đi nữa, bản văn hiệu triệu này trở nên hấp dẫn và quan trọng bởi tinh thần bao dung và ôn hòa, ứng xử với các tình huống qua lời gọi.
Đứng trên một góc độ xã hội, chính nó đã buộc nhà cầm quyền Trung Quốc, Hồ Cẩm Đào tuy quyết đàn áp phong trào nhưng phải trả lời về những bức xúc của người dân trong cuộc họp vào ngay đêm hôm trước khi Hoa Lài xuống phố.
Bản Việt Ngữ:
Địa điểm tụ tập tại các thành phố lớn cho cách mạng Hoa Lài ở Trung Quốc
中国“茉莉花革命”各大城市集会地点
Trung Quốc “Lai Lợi Hoa Cách Mạng” Các Đại Thành Thị Tập Hội Địa Điểm
Dù bạn là người có con bị sỏi thận (do nhiễm sữa độc), căn hộ bị dỡ bỏ, người mướn chung phòng, quân nhân thối chuyển, nhà giáo dạy tư, nhân viên thâm niên của ngân hàng bị bán, nhân viên vừa mất việc, hay người đang xin việc làm.
Dù bạn hoặc là có sự bất mãn đối với kết luận của “bản án Tiền Vận Hội”, không thích có người nói, “có bố là Lý Cương”, không thích bị người đòi “đối xử hợp lý, xã hội công bằng”, hay là không thích xem ảnh đế Ôn (Gia Bảo) diễn xuất. (Đoạn này liên quan đến những câu chuyện thời sự chính trị tham nhũng tiêu cực ở Trung Quốc)
Dù bạn là người từng ký tên vào Hiến Chương 08, người tu hành theo Pháp Luân Công, hay là đảng viên cộng sản, nhân sĩ các đảng phái dân chủ.
Thậm chí bạn là người chỉ là người đứng xem. Ngay từ phút giây này, bạn và tôi đều là người Trung Quốc. Bạn và tôi đối với tương lai đều là những người Trung Quốc có ước mơ. Mỗi chúng ta đều có trách nhiệm với tương lai vì con cháu của chúng ta sau này.
Chúng ta chỉ cần đi đến một địa điểm đã định trước, xa xa nhìn xem, chầm chậm tuỳ chân, thuận thế mà làm, dũng cảm mà hô lên những khẩu hiệu. Có lẽ, lịch sử từ thời khắc này bắt đầu lay chuyển.
Hãy cùng nhau đến, tất cả đều là anh chị em, hãy cùng kề vai tương trợ. Nếu lỡ phát sinh nên cảnh những người tham dự có hành động bất lương xin hãy ứng xử hết sức nhẫn nại, xin sự ủng hộ của người qua đường. Sau khi tụ tập kết thúc, đừng để lại rác. Người Trung Quốc có tố chất cao, có điều kiện để truy cầu tự do dân chủ.
Nếu như lần chiêu tập này tại các đô thị chưa được thành công, thì có thể vào mỗi Chủ Nhật vào lúc 2 giờ chiều sẽ tiếp tục cuộc hành trình. Kiên trì sẽ dẫn đến thắng lợi.
Thống nhất về các khẩu hiệu
Chúng tôi cần cơm ăn
Chúng tôi cần việc làm
Chúng tôi cần chốn ở
Chúng tôi cần công bình
Chúng tôi cần công nghĩa
Bảo vệ quyền tư hữu tài sản
Duy trì độc lập tư pháp
Vận động cải cách chính trị
Chấm dứt chuyên chính độc đảng
Trả quyền báo chí
Tự do thông tin
Tự do muôn năm
Dân chủ muôn năm
Thời Gian
2:00 Giờ chiều, ngày 20/2/2011
Địa điểm
Bắc kinh: Vương Phủ Tỉnh, trước cửa McDonald
Thượng Hải: Quảng trường nhân dân, cửa trước Ảnh Đô
Thiên Tân: dưới Cổ Lâu
Nam Kinh: Quảng trường Cổ Lâu, Cổng bách hóa trên đường Tú Thủy
Tây An: Đường Bắc Đại, Cổng Gia Lạc Phúc
Thành Đô: Quảng trường Thiên phủ dưới tượng Mao chủ tịch
Trường Sa: Quảng trường Ngũ Nhất, Cổng Tân đại hạ Tân đại
Hàng Châu: Quảng trường Vũ lâm, Cổng Hàng Châu bách hóa đại lâu
Quảng Châu: Công viên nhân dân, Cổng Tinh Ba Khắc
Thẩm Dương: Nam Kinh bắc giai, Khẳng Đức Cơ môn khẩu
Trường Xuân: Quảng trường văn hóa, Đại lộ Tây dân chủ, Cửa siêu thị khoái lạc cấu
Cáp Nhĩ Tân: Cáp Nhĩ Tân cổng viện điện ảnh
Vũ Hán: Đại đạo giải phóng, Quảng trường Thế Mậu cổng McDonald
Những thành phố nào không có trong danh sách này, xin bạn hãy đến tập trung ở những quảng trường trung tâm của thành phố đó.
Trần Đông Đức dịch từ Hoa Ngữ
http://www.rfavietnam.com/node/425
Trong lúc đó “Thế Giới Nhật Báo” lấy nguồn tin khác cho rằng do lãnh tụ phong trào sinh viên Thiên An Môn, Vương Đán viết ra. Gần đây BBC Hoa Ngữ liên tiếp đưa bài về Vương Đán với lời nhận xét của anh phong trào kêu gọi như vậy là đã thành công. Trung Quốc bị một bản tin trên mạng mà trở nên lo sợ báo động toàn quốc.
Trong lúc đó, Pháp Luân Công đã phủ nhận nguồn tin nói rằng chính họ kêu gọi phong trào. Pháp Luân Công cho rằng họ là những người tu hành, không tham dự chính trị, quản chi chuyện thế gian…
Do đó, bản văn kêu gọi này vẫn nằm ở dạng khuyết danh, không thủ lãnh, không tác giả, không tổ chức đảng phái nào chịu trách nhiệm.
Văn bản hiệu triệu phát đi vào ngày 17 tháng 2, và nằm trên facebook nhà Vương Đán vào ngày 18 tháng 2. Không loại trừ múi giờ chênh lệnh của giờ Trung Quốc và giờ Mỹ.
Dù thế nào đi nữa, bản văn hiệu triệu này trở nên hấp dẫn và quan trọng bởi tinh thần bao dung và ôn hòa, ứng xử với các tình huống qua lời gọi.
Đứng trên một góc độ xã hội, chính nó đã buộc nhà cầm quyền Trung Quốc, Hồ Cẩm Đào tuy quyết đàn áp phong trào nhưng phải trả lời về những bức xúc của người dân trong cuộc họp vào ngay đêm hôm trước khi Hoa Lài xuống phố.
Bản Việt Ngữ:
Địa điểm tụ tập tại các thành phố lớn cho cách mạng Hoa Lài ở Trung Quốc
中国“茉莉花革命”各大城市集会地点
Trung Quốc “Lai Lợi Hoa Cách Mạng” Các Đại Thành Thị Tập Hội Địa Điểm
Dù bạn là người có con bị sỏi thận (do nhiễm sữa độc), căn hộ bị dỡ bỏ, người mướn chung phòng, quân nhân thối chuyển, nhà giáo dạy tư, nhân viên thâm niên của ngân hàng bị bán, nhân viên vừa mất việc, hay người đang xin việc làm.
Dù bạn hoặc là có sự bất mãn đối với kết luận của “bản án Tiền Vận Hội”, không thích có người nói, “có bố là Lý Cương”, không thích bị người đòi “đối xử hợp lý, xã hội công bằng”, hay là không thích xem ảnh đế Ôn (Gia Bảo) diễn xuất. (Đoạn này liên quan đến những câu chuyện thời sự chính trị tham nhũng tiêu cực ở Trung Quốc)
Dù bạn là người từng ký tên vào Hiến Chương 08, người tu hành theo Pháp Luân Công, hay là đảng viên cộng sản, nhân sĩ các đảng phái dân chủ.
Thậm chí bạn là người chỉ là người đứng xem. Ngay từ phút giây này, bạn và tôi đều là người Trung Quốc. Bạn và tôi đối với tương lai đều là những người Trung Quốc có ước mơ. Mỗi chúng ta đều có trách nhiệm với tương lai vì con cháu của chúng ta sau này.
Chúng ta chỉ cần đi đến một địa điểm đã định trước, xa xa nhìn xem, chầm chậm tuỳ chân, thuận thế mà làm, dũng cảm mà hô lên những khẩu hiệu. Có lẽ, lịch sử từ thời khắc này bắt đầu lay chuyển.
Hãy cùng nhau đến, tất cả đều là anh chị em, hãy cùng kề vai tương trợ. Nếu lỡ phát sinh nên cảnh những người tham dự có hành động bất lương xin hãy ứng xử hết sức nhẫn nại, xin sự ủng hộ của người qua đường. Sau khi tụ tập kết thúc, đừng để lại rác. Người Trung Quốc có tố chất cao, có điều kiện để truy cầu tự do dân chủ.
Nếu như lần chiêu tập này tại các đô thị chưa được thành công, thì có thể vào mỗi Chủ Nhật vào lúc 2 giờ chiều sẽ tiếp tục cuộc hành trình. Kiên trì sẽ dẫn đến thắng lợi.
Thống nhất về các khẩu hiệu
Chúng tôi cần cơm ăn
Chúng tôi cần việc làm
Chúng tôi cần chốn ở
Chúng tôi cần công bình
Chúng tôi cần công nghĩa
Bảo vệ quyền tư hữu tài sản
Duy trì độc lập tư pháp
Vận động cải cách chính trị
Chấm dứt chuyên chính độc đảng
Trả quyền báo chí
Tự do thông tin
Tự do muôn năm
Dân chủ muôn năm
Thời Gian
2:00 Giờ chiều, ngày 20/2/2011
Địa điểm
Bắc kinh: Vương Phủ Tỉnh, trước cửa McDonald
Thượng Hải: Quảng trường nhân dân, cửa trước Ảnh Đô
Thiên Tân: dưới Cổ Lâu
Nam Kinh: Quảng trường Cổ Lâu, Cổng bách hóa trên đường Tú Thủy
Tây An: Đường Bắc Đại, Cổng Gia Lạc Phúc
Thành Đô: Quảng trường Thiên phủ dưới tượng Mao chủ tịch
Trường Sa: Quảng trường Ngũ Nhất, Cổng Tân đại hạ Tân đại
Hàng Châu: Quảng trường Vũ lâm, Cổng Hàng Châu bách hóa đại lâu
Quảng Châu: Công viên nhân dân, Cổng Tinh Ba Khắc
Thẩm Dương: Nam Kinh bắc giai, Khẳng Đức Cơ môn khẩu
Trường Xuân: Quảng trường văn hóa, Đại lộ Tây dân chủ, Cửa siêu thị khoái lạc cấu
Cáp Nhĩ Tân: Cáp Nhĩ Tân cổng viện điện ảnh
Vũ Hán: Đại đạo giải phóng, Quảng trường Thế Mậu cổng McDonald
Những thành phố nào không có trong danh sách này, xin bạn hãy đến tập trung ở những quảng trường trung tâm của thành phố đó.
Trần Đông Đức dịch từ Hoa Ngữ
http://www.rfavietnam.com/node/425
Labels:
Dân Chủ,
Nhân Quyền,
Thời Sự,
Tin Tức,
Xã Hội
Thursday, February 17, 2011
17 tháng Hai, 1979
Ngày này của 32 năm về trước, bá quyền Trung Quốc xua quân xâm lược Việt Nam trên toàn tuyến biên giới giữa hai nước. Sau cuộc chiến, cả Trung Quốc lẫn Việt Nam đều tuyên bố đã chiến thắng. Nhưng sự thật thì ai đã THẮNG trong cuộc chiến này đây? Khi số quân, dân bên Việt Nam đã thiệt hại hơn gấp đôi số quân, dân của TQ. Và cuộc chiến này cũng đã gây ra nhiều thiệt hại nặng nề về kinh tế cho Việt Nam: các thị xã Lạng Sơn, Cao Bằng, thị trấn Cam Đường bị hủy diệt hoàn toàn. Bao nhiêu là trường học, bệnh viện, bệnh xá, xí nghiệp, hầm mỏ và đất đai hoa màu đã bị tàn phá. Bao nhiêu gia súc đã bị giết và cướp sạch. Hơn một nửa dân số ở các vùng biên giới Việt Nam bị mất nhà cửa, tài sản. Và đã bao nhiêu con người dân Việt đã ngã xuống nơi này.
Ngoài các thương vong về con người, những thiệt hại về vật chất ở 6 tỉnh biên giới bị phá hủy do trận chiến, Việt Nam còn phải gánh chịu nhiều khó khăn, thiệt hại do thái độ và chính sách thù địch, vây hãm mà Trung Quốc và đồng minh của Trung Quốc gây ra trên các mặt trận quân sự, kinh tế, ngoại giao, v.v... Về lâu dài, nó mở đầu cho hơn 10 năm căng thẳng trong quan hệ và xung đột vũ trang dọc biên giới giữa hai quốc gia, buộc Việt Nam phải thường xuyên duy trì một lực lượng quân sự khổng lồ dọc biên giới, gây hậu quả xấu đến nền kinh tế. Sinh hoạt và sản xuất của người dân vùng biên giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Ngoài ra, nhiều cột mốc biên giới cũng bị quân Trung Quốc phá hủy, gây khó khăn cho việc hoạch định biên giới sau này. Và nặng nề hơn cả là đã bao nhiêu tấc đất của cha ông đã cố công gìn giữ qua bấy nhiêu đời nay, bây giờ lại lọt sạch vào tay Trung Quốc.
Bây giờ, không biết còn đếm được trên đầu ngón tay bao nhiêu cuốn sách giáo khoa, bao nhiêu sách vở, báo chí còn nhắc đến cuộc chiến này ngay ở tại mảnh đất Việt Nam quê tôi!? Dường như "người ta" cũng đang vô tình (hay cố ý) không nhắc nữa để dần dà cho trôi tất cả vào quên lãng ư? Hay lại cố tình dùng câu "bỏ lại quá khứ, mở ra tương lai" để khỏa lấp?! Quên sao được, khi có quá nhiều bia mộ vô danh và những tấm bia chẳng khắc rõ hy sinh ở cuộc chiến nào. Nếu có ai đã từng đi qua Lạng Sơn, Cao Bằng, Ha Giang hay những địa danh như Cầu Kỳ Cùng, Đồng Đăng, Chi Mai,Bản Giốc, Yên Minh, Vi Xuyên và được gặp những người đã từng sống, từng trải qua những thời điểm gay go của hơn 30 năm trước thì mới hiểu rõ cái nỗi đau của những người dân đất Việt tại những nơi này. Họ đã mất mát, đã hy sinh quá nhiều, nhưng tất cả những mất mát, hy sinh, và nỗi đau của họ lại ít được ai nhắc đến và trân trọng!
Hơn 30 năm sau cuộc chiến, Việt Nam đã THẮNG được những gì hay lại mỗi ngày càng mất đất, mất biển và càng phụ thuộc vào Trung Quốc nhiều hơn? Ngày đó, phía TQ "rút quân" như có thật sự là chúng chịu THUA hay không? Thậm chí bây giờ, TQ đã không cần phải mất công xua quân xâm lược bằng vũ trang vào lãnh thổ Việt Nam như những năm tháng cũ nữa. Chúng chỉ cần dần dà mua chuộc, điều khiển những "chóp bu" thứ thiệt của chính quyền ĐCSVN để dần dà sẽ cắt đi từng miếng đất, từng thước biển và chiếm dần từng mảnh đất của đất Việt thân yêu mà không cần phải tốn một ......viên đạn, một giọt máu nào cả.
Hãy giữ lấy giang san khi còn có thể nhé bạn ơi!!!
Ngoài các thương vong về con người, những thiệt hại về vật chất ở 6 tỉnh biên giới bị phá hủy do trận chiến, Việt Nam còn phải gánh chịu nhiều khó khăn, thiệt hại do thái độ và chính sách thù địch, vây hãm mà Trung Quốc và đồng minh của Trung Quốc gây ra trên các mặt trận quân sự, kinh tế, ngoại giao, v.v... Về lâu dài, nó mở đầu cho hơn 10 năm căng thẳng trong quan hệ và xung đột vũ trang dọc biên giới giữa hai quốc gia, buộc Việt Nam phải thường xuyên duy trì một lực lượng quân sự khổng lồ dọc biên giới, gây hậu quả xấu đến nền kinh tế. Sinh hoạt và sản xuất của người dân vùng biên giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Ngoài ra, nhiều cột mốc biên giới cũng bị quân Trung Quốc phá hủy, gây khó khăn cho việc hoạch định biên giới sau này. Và nặng nề hơn cả là đã bao nhiêu tấc đất của cha ông đã cố công gìn giữ qua bấy nhiêu đời nay, bây giờ lại lọt sạch vào tay Trung Quốc.
Bây giờ, không biết còn đếm được trên đầu ngón tay bao nhiêu cuốn sách giáo khoa, bao nhiêu sách vở, báo chí còn nhắc đến cuộc chiến này ngay ở tại mảnh đất Việt Nam quê tôi!? Dường như "người ta" cũng đang vô tình (hay cố ý) không nhắc nữa để dần dà cho trôi tất cả vào quên lãng ư? Hay lại cố tình dùng câu "bỏ lại quá khứ, mở ra tương lai" để khỏa lấp?! Quên sao được, khi có quá nhiều bia mộ vô danh và những tấm bia chẳng khắc rõ hy sinh ở cuộc chiến nào. Nếu có ai đã từng đi qua Lạng Sơn, Cao Bằng, Ha Giang hay những địa danh như Cầu Kỳ Cùng, Đồng Đăng, Chi Mai,Bản Giốc, Yên Minh, Vi Xuyên và được gặp những người đã từng sống, từng trải qua những thời điểm gay go của hơn 30 năm trước thì mới hiểu rõ cái nỗi đau của những người dân đất Việt tại những nơi này. Họ đã mất mát, đã hy sinh quá nhiều, nhưng tất cả những mất mát, hy sinh, và nỗi đau của họ lại ít được ai nhắc đến và trân trọng!
Hơn 30 năm sau cuộc chiến, Việt Nam đã THẮNG được những gì hay lại mỗi ngày càng mất đất, mất biển và càng phụ thuộc vào Trung Quốc nhiều hơn? Ngày đó, phía TQ "rút quân" như có thật sự là chúng chịu THUA hay không? Thậm chí bây giờ, TQ đã không cần phải mất công xua quân xâm lược bằng vũ trang vào lãnh thổ Việt Nam như những năm tháng cũ nữa. Chúng chỉ cần dần dà mua chuộc, điều khiển những "chóp bu" thứ thiệt của chính quyền ĐCSVN để dần dà sẽ cắt đi từng miếng đất, từng thước biển và chiếm dần từng mảnh đất của đất Việt thân yêu mà không cần phải tốn một ......viên đạn, một giọt máu nào cả.
Hãy giữ lấy giang san khi còn có thể nhé bạn ơi!!!
Friday, February 11, 2011
Từ Bắc Kỳ Di Cư tới Tỵ Nạn Chính Trị
Bác sĩ Nguyễn Ý-Ðức
Ðang giờ học Việt Văn của giáo sư Nguyễn Tường Phượng thì tôi được nhân viên phòng Giám Học kêu xuống gặp người nhà. Tôi học lớp Ðệ Tam ban A, Trung Học Chu Văn An ở Hà Nộị
Tới văn phòng, tôi thấy bố tôi đang ngồi nói chuyện với Thầy Hiệu Trưởng Vũ Ngô Xán và Thầy Giám Học Vũ Ðức Thận. Bố tôi quen với hai cụ qua người anh họ tôi là ông Vũ Ngọc Các, chủ nhiệm báo Dân Chủ ở đường Gia Long Hà Nộị Bố cho tôi hay là đã xin phép hai cụ để cho tôi nghỉ học sớm và theo ông về quê có việc.
Hai bố con về nhà tôi trọ để thu xếp đồ đạc rồi ra bến xe đò về tỉnh Hải Dương. Trên đường đi, bố tôi cho hay là phải di cư vào Nam ngay vì Việt Minh sắp tiếp thu Hà Nội và các tỉnh bên đây sông Bến Hảị
Vào thời gian đó, tình hình chiến sự miền Bắc sôi động ác liệt mạnh mẽ. Ði đâu cũng thấy nói tới sự rút lui của quân đội viễn chinh và quân đội quốc giạ Khi đó, phương tiện truyền tin là đài phát thanh và mấy tờ báo, chứ đâu có internet, truyền hình như ngày nay, nên tin tức rất hiếm hoi, đôi khi chỉ là truyền khẩụ
Rất nhiều dân chúng Hà Nội và các tỉnh lỵ miền Bắc cũng hốt hoảng, vội vã sửa soạn thu vén di cư vào Nam. Uỷ Ban Bảo Vệ Bắc Việt đã được thành lập song hành với Uỷ Ban Di cư.
Ðường phố ngổn ngang những đồ vật mang ra bán. Những tủ chè, sập gụ, những lư đồng, bình sứ rồi quần áo, gia dụng, thôi thì đủ thứ. Ai ai cũng cố bán tống bán tháo để có chút vốn di cư. Ðó là cuộc di cư vĩ đại của cả triệu đồng bào miền Bắc, bỏ mồ mả cha ông chỉ vì không chấp nhận chủ nghĩa cộng sản ngoại laị Họ đã nghe nói cũng như chứng kiến sự khắc nghiệt của chính quyền đối với dân chúng ở vùng do chế độ kiểm soát. Những đấu tố, những thủ tiêu không nương tay, những kiểm soát theo dõi đời sống rất khắt khẹ
Bố tôi đang làm việc tại tòa Tỉnh Trưởng Hải Dương. Ông cũng chỉ là nhân viên phù động do quen biết chứ không phài là công chức chính ngạch. Xuất thân con nhà có chút ruộng đất, nên trước chiến tranh, ông chỉ giao du hưởng thụ. Ông nội mua cho bố tôi chức Hội trong làng, nên cũng là vai vế đối với chốn đình trung chiếu trên chiếu dưới và ngoài xã hộị Theo anh tôi thì ông cụ cũng “phá gia chi tử” lắm. Thời đó làm gì có ngân hàng, chi phiếu, thẻ tín dụng nên đỏ đen hết tiền mặt là văn tự ruộng đất, nhà cửa được đưa ra để cầm bán.
Gia đình chúng tôi phải bỏ quê lên tỉnh làm ăn vì không thích hợp với “kháng chiến địa phương”. Ông bác ruột bị thủ tiêu vì giữ chức Cửu trong xã. Anh tôi khi đó mới 12 tuổi không sớm băng đồng trong đêm chạy lên huyện thì cũng bị bắt. Chồng của cô tôi bị bắt nhầm, tưởng là bố tôị Ông cụ đã về vùng tề từ mấy ngày trước. Lý do là họ nhà tôi làm chủ một số điền thổ trong tổng và được liệt kê vào hạng “cường hào, ác bá”.
Hai bố con về tỉnh để sửa soạn ra đị Chúng tôi phải xuống Hải Phòng để đi tầu thủy, vì khi đó chương trình di cư đang ở cao điểm nên di tản bằng đường hàng không trở nên rất hiếm hoị
Những ngày nấn ná sửa soạn, bán nhà cửa đồ đạc, chờ ngày lãnh giấy lên tầu là những ngày rất giao động. Họ hàng ở dưới quê lên thăm hỏi, chia taỵ Nhiều người nỉ non quyến dụ. Nào là đất nước thanh bình đến nơi rồi, tại sao không ở lại mà hưởng “tự do, hạnh phúc”! Rằng chính phủ rất khoan hồng, mọi người đều được tiếp tục làm việc như trước.
Một bà bạn của gia đình có cô con gái rượu thì “cháu ở lại đi, mai mốt đất nước thống nhất thì tha hồ mà vào thăm Sàigòn”. Ông chú ruột làm phát ngân viên cho Bảo Chính Ðoàn tỉnh được gia đình vợ hai móc nối ở lại: “cứ mang hết tiền quỹ về quê xây dựng sự nghiệp, giúp làng xóm, tha hồ mà sướng”. Nhưng bố tôi đã nhất quyết ra đi vì đã phần nào hiểu rõ bản chất của chế độ. Bà vợ kế ở lại với một đứa con gần hai tuổi và bụng chửa hơn bốn tháng, vì bố mẹ ở dưới quê muốn gắn bó với quê cha đất tổ.
Ngày ngồi trên xe lửa từ Hải Dương xuống Hải Phòng mới thực vất vả và chứng kiến nhiều bi hài kịch. Tầu đậu ở nhiều ga dọc theo đường số 5 để lấy thêm khách, mà hầu hết là xuống Phòng để vô Nam bằng “tầu há mồm”. Cán bộ địa phương được tung ra để gây trở ngại cho người di cư. Thôi thì khóc lóc, níu kéo ở lại, ngăn cản lên tầụ Cũng có những chửi mắng “đi liếm chân đế quốc làm Việt gian cho giặc Pháp”. Chẳng khác gì “tàn dư Mỹ Ngụy” mấy chục năm sau nàỵ Rồi vứt đồ, đánh đập cho bõ ghét.
Làm thân rau muống Bắc kỳ di cư vào miền đất trù phú trong Nam gần ba mươi năm, người dân miền Bắc đã đóng góp nhiều cho mảnh đất quê hương. Và cũng đã hy sinh nhiều xương máu chống lại sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản. Nhưng kết quả là chỉ tránh được hiểm họa Ðỏ cho một phần nhỏ của thế giới với cái giá là một lần nữa lại tỵ nạn vào phần tư cuối của thế kỷ hai mươị
Từ Bắc Kỳ Di Cư tới tỵ nạn chính trị thấm thoát mà đã hơn nửa thế kỷ. Về quê hương thì vẫn thấy nhiều ngậm ngùi chua sót. Những người vì hòa bình và thống nhất ở lại miền quê thì đời sống không khác gì mấy so với 50 năm về trước. Có chăng là ngọn đèn điện, chiếc ti vi, chiếc xe gắn máỵ Vẫn quần quật, giật gấu vá vai lam lũ, vẫn chân đất với bùn lầy nước lỗ chân trâụ Ngày kiếm được việc làm trị giá 50 xu Mỹ là mừng rồị
Ông chú đã sớm ra người thiên cổ vì những riếc móc theo địch, hại nước hại dân, tịch thu tài sản. Bà thím già nua, kèm nhèm quệt nước mắt với bầy cháu nội ngoại thò lò mũi xanh thì: “Giá mà ngày đó chú thím và các em theo chân bố cháu!” Cô em gái lao động Ðông Âu dành được chút tiền mở sạp hàng xén cho qua ngàỵ Mấy đứa cháu chưa bao giờ biết mặt thì “chúng cháu theo giải phóng vào kiếm các chú thì các chú đã ra đi, không đợi chúng cháu đi với”.
Báo chí trong nước phản ảnh đầy rẫy những than phiền của dân chúng cũng như tuyên bố của viên chức chính quyền các cấp về tham nhũng, cửa quyền, bất công, thất nghiệp, tệ đoan xã hộị Ðã có những chương trình, đề nghị, nhưng áp dụng, thực hiện thì nửa vời, cầm chừng, trồi sụt như thấy tháng của bà nạ dòng sắp vào tuổi mãn kinh. Khoảng cách giầu nghèo sao mà quá chênh lệch. Một bữa “chiêu đãi” cá sông Việt Trì bảy món với rượu ngoại của người giầu quyền thế tốn công quỹ cơ quan cả dăm bảy trăm Mỹ kim như không. Trong khi đó thì ngân sách quốc gia dành cho y tế chỉ có năm mỹ kim mỗi năm cho một đầu người, so với Tư bản Mỹ phí phạm, bỏ ra những 2000 tiền đô xanh.
Với cộng đồng tỵ nạn thì, theo nhiều người, cũng còn một số điều tưởng như cần làm, cần thay đổi, thích nghị Chẳng hạn, có ý kiến cho rằng nếu cộng đồng vững mạnh thì bạn cũng lắng nghe mà đối phương cũng nể vì, và rằng sống trên đất nước mà quyền tự do, dân chủ được tôn trọng tối đa, chẳng nhẽ lại cứ mãi mãi “Con đường của ta là duy nhất đúng, mọi phương thức khác là chao đảo, bợ đỡ”. Nhà bình luận Ðại Dương đã viết: “Biết chấp nhận dị biệt may ra mới trở thành người tử tế. Ngược lại dễ trở thành tồi tệ”.
Chúng ta cùng có mục tiêu là tranh đấu để có tự do, dân chủ cho đồng bào ở Việt Nam cơ mà. Hầu hết những người theo bố mẹ làm Bắc Kỳ di cư rồi đứng mũi chịu sào đưa gia đình đi tỵ nạn chính trị ở ngoại quốc đang ở vào giai đoạn cuối của cuộc đờị Hôm nay ngồi lại với nhau, ôn lại ngày lẽo đẽo lên tầu há mồm vô Nam dọc theo bờ biển chữ S, rồi bồng bế con cái di tản bằng phương tiện tiến bộ hơn, mà thấy nao nao, ướt mắt.
Tương lai như chìm dần...
Thôi đành trông cậy ở thế hệ đến sau, trong và ngoài nước, nhìn rõ thực tại, nhiệt huyết hơn, thẳng thắn hơn, công bằng hơn.
Cần xây dựng cộng đồng uy tín, quê hương có tự do, dân chủ cụ thể, thực tế chứ không chỉ trên giấy tờ, văn bản. Thành quả dù là tương đối, có còn hơn không.
Ðang giờ học Việt Văn của giáo sư Nguyễn Tường Phượng thì tôi được nhân viên phòng Giám Học kêu xuống gặp người nhà. Tôi học lớp Ðệ Tam ban A, Trung Học Chu Văn An ở Hà Nộị
Tới văn phòng, tôi thấy bố tôi đang ngồi nói chuyện với Thầy Hiệu Trưởng Vũ Ngô Xán và Thầy Giám Học Vũ Ðức Thận. Bố tôi quen với hai cụ qua người anh họ tôi là ông Vũ Ngọc Các, chủ nhiệm báo Dân Chủ ở đường Gia Long Hà Nộị Bố cho tôi hay là đã xin phép hai cụ để cho tôi nghỉ học sớm và theo ông về quê có việc.
Hai bố con về nhà tôi trọ để thu xếp đồ đạc rồi ra bến xe đò về tỉnh Hải Dương. Trên đường đi, bố tôi cho hay là phải di cư vào Nam ngay vì Việt Minh sắp tiếp thu Hà Nội và các tỉnh bên đây sông Bến Hảị
Vào thời gian đó, tình hình chiến sự miền Bắc sôi động ác liệt mạnh mẽ. Ði đâu cũng thấy nói tới sự rút lui của quân đội viễn chinh và quân đội quốc giạ Khi đó, phương tiện truyền tin là đài phát thanh và mấy tờ báo, chứ đâu có internet, truyền hình như ngày nay, nên tin tức rất hiếm hoi, đôi khi chỉ là truyền khẩụ
Rất nhiều dân chúng Hà Nội và các tỉnh lỵ miền Bắc cũng hốt hoảng, vội vã sửa soạn thu vén di cư vào Nam. Uỷ Ban Bảo Vệ Bắc Việt đã được thành lập song hành với Uỷ Ban Di cư.
Ðường phố ngổn ngang những đồ vật mang ra bán. Những tủ chè, sập gụ, những lư đồng, bình sứ rồi quần áo, gia dụng, thôi thì đủ thứ. Ai ai cũng cố bán tống bán tháo để có chút vốn di cư. Ðó là cuộc di cư vĩ đại của cả triệu đồng bào miền Bắc, bỏ mồ mả cha ông chỉ vì không chấp nhận chủ nghĩa cộng sản ngoại laị Họ đã nghe nói cũng như chứng kiến sự khắc nghiệt của chính quyền đối với dân chúng ở vùng do chế độ kiểm soát. Những đấu tố, những thủ tiêu không nương tay, những kiểm soát theo dõi đời sống rất khắt khẹ
Bố tôi đang làm việc tại tòa Tỉnh Trưởng Hải Dương. Ông cũng chỉ là nhân viên phù động do quen biết chứ không phài là công chức chính ngạch. Xuất thân con nhà có chút ruộng đất, nên trước chiến tranh, ông chỉ giao du hưởng thụ. Ông nội mua cho bố tôi chức Hội trong làng, nên cũng là vai vế đối với chốn đình trung chiếu trên chiếu dưới và ngoài xã hộị Theo anh tôi thì ông cụ cũng “phá gia chi tử” lắm. Thời đó làm gì có ngân hàng, chi phiếu, thẻ tín dụng nên đỏ đen hết tiền mặt là văn tự ruộng đất, nhà cửa được đưa ra để cầm bán.
Gia đình chúng tôi phải bỏ quê lên tỉnh làm ăn vì không thích hợp với “kháng chiến địa phương”. Ông bác ruột bị thủ tiêu vì giữ chức Cửu trong xã. Anh tôi khi đó mới 12 tuổi không sớm băng đồng trong đêm chạy lên huyện thì cũng bị bắt. Chồng của cô tôi bị bắt nhầm, tưởng là bố tôị Ông cụ đã về vùng tề từ mấy ngày trước. Lý do là họ nhà tôi làm chủ một số điền thổ trong tổng và được liệt kê vào hạng “cường hào, ác bá”.
Hai bố con về tỉnh để sửa soạn ra đị Chúng tôi phải xuống Hải Phòng để đi tầu thủy, vì khi đó chương trình di cư đang ở cao điểm nên di tản bằng đường hàng không trở nên rất hiếm hoị
Những ngày nấn ná sửa soạn, bán nhà cửa đồ đạc, chờ ngày lãnh giấy lên tầu là những ngày rất giao động. Họ hàng ở dưới quê lên thăm hỏi, chia taỵ Nhiều người nỉ non quyến dụ. Nào là đất nước thanh bình đến nơi rồi, tại sao không ở lại mà hưởng “tự do, hạnh phúc”! Rằng chính phủ rất khoan hồng, mọi người đều được tiếp tục làm việc như trước.
Một bà bạn của gia đình có cô con gái rượu thì “cháu ở lại đi, mai mốt đất nước thống nhất thì tha hồ mà vào thăm Sàigòn”. Ông chú ruột làm phát ngân viên cho Bảo Chính Ðoàn tỉnh được gia đình vợ hai móc nối ở lại: “cứ mang hết tiền quỹ về quê xây dựng sự nghiệp, giúp làng xóm, tha hồ mà sướng”. Nhưng bố tôi đã nhất quyết ra đi vì đã phần nào hiểu rõ bản chất của chế độ. Bà vợ kế ở lại với một đứa con gần hai tuổi và bụng chửa hơn bốn tháng, vì bố mẹ ở dưới quê muốn gắn bó với quê cha đất tổ.
Ngày ngồi trên xe lửa từ Hải Dương xuống Hải Phòng mới thực vất vả và chứng kiến nhiều bi hài kịch. Tầu đậu ở nhiều ga dọc theo đường số 5 để lấy thêm khách, mà hầu hết là xuống Phòng để vô Nam bằng “tầu há mồm”. Cán bộ địa phương được tung ra để gây trở ngại cho người di cư. Thôi thì khóc lóc, níu kéo ở lại, ngăn cản lên tầụ Cũng có những chửi mắng “đi liếm chân đế quốc làm Việt gian cho giặc Pháp”. Chẳng khác gì “tàn dư Mỹ Ngụy” mấy chục năm sau nàỵ Rồi vứt đồ, đánh đập cho bõ ghét.
Làm thân rau muống Bắc kỳ di cư vào miền đất trù phú trong Nam gần ba mươi năm, người dân miền Bắc đã đóng góp nhiều cho mảnh đất quê hương. Và cũng đã hy sinh nhiều xương máu chống lại sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản. Nhưng kết quả là chỉ tránh được hiểm họa Ðỏ cho một phần nhỏ của thế giới với cái giá là một lần nữa lại tỵ nạn vào phần tư cuối của thế kỷ hai mươị
Từ Bắc Kỳ Di Cư tới tỵ nạn chính trị thấm thoát mà đã hơn nửa thế kỷ. Về quê hương thì vẫn thấy nhiều ngậm ngùi chua sót. Những người vì hòa bình và thống nhất ở lại miền quê thì đời sống không khác gì mấy so với 50 năm về trước. Có chăng là ngọn đèn điện, chiếc ti vi, chiếc xe gắn máỵ Vẫn quần quật, giật gấu vá vai lam lũ, vẫn chân đất với bùn lầy nước lỗ chân trâụ Ngày kiếm được việc làm trị giá 50 xu Mỹ là mừng rồị
Ông chú đã sớm ra người thiên cổ vì những riếc móc theo địch, hại nước hại dân, tịch thu tài sản. Bà thím già nua, kèm nhèm quệt nước mắt với bầy cháu nội ngoại thò lò mũi xanh thì: “Giá mà ngày đó chú thím và các em theo chân bố cháu!” Cô em gái lao động Ðông Âu dành được chút tiền mở sạp hàng xén cho qua ngàỵ Mấy đứa cháu chưa bao giờ biết mặt thì “chúng cháu theo giải phóng vào kiếm các chú thì các chú đã ra đi, không đợi chúng cháu đi với”.
Báo chí trong nước phản ảnh đầy rẫy những than phiền của dân chúng cũng như tuyên bố của viên chức chính quyền các cấp về tham nhũng, cửa quyền, bất công, thất nghiệp, tệ đoan xã hộị Ðã có những chương trình, đề nghị, nhưng áp dụng, thực hiện thì nửa vời, cầm chừng, trồi sụt như thấy tháng của bà nạ dòng sắp vào tuổi mãn kinh. Khoảng cách giầu nghèo sao mà quá chênh lệch. Một bữa “chiêu đãi” cá sông Việt Trì bảy món với rượu ngoại của người giầu quyền thế tốn công quỹ cơ quan cả dăm bảy trăm Mỹ kim như không. Trong khi đó thì ngân sách quốc gia dành cho y tế chỉ có năm mỹ kim mỗi năm cho một đầu người, so với Tư bản Mỹ phí phạm, bỏ ra những 2000 tiền đô xanh.
Với cộng đồng tỵ nạn thì, theo nhiều người, cũng còn một số điều tưởng như cần làm, cần thay đổi, thích nghị Chẳng hạn, có ý kiến cho rằng nếu cộng đồng vững mạnh thì bạn cũng lắng nghe mà đối phương cũng nể vì, và rằng sống trên đất nước mà quyền tự do, dân chủ được tôn trọng tối đa, chẳng nhẽ lại cứ mãi mãi “Con đường của ta là duy nhất đúng, mọi phương thức khác là chao đảo, bợ đỡ”. Nhà bình luận Ðại Dương đã viết: “Biết chấp nhận dị biệt may ra mới trở thành người tử tế. Ngược lại dễ trở thành tồi tệ”.
Chúng ta cùng có mục tiêu là tranh đấu để có tự do, dân chủ cho đồng bào ở Việt Nam cơ mà. Hầu hết những người theo bố mẹ làm Bắc Kỳ di cư rồi đứng mũi chịu sào đưa gia đình đi tỵ nạn chính trị ở ngoại quốc đang ở vào giai đoạn cuối của cuộc đờị Hôm nay ngồi lại với nhau, ôn lại ngày lẽo đẽo lên tầu há mồm vô Nam dọc theo bờ biển chữ S, rồi bồng bế con cái di tản bằng phương tiện tiến bộ hơn, mà thấy nao nao, ướt mắt.
Tương lai như chìm dần...
Thôi đành trông cậy ở thế hệ đến sau, trong và ngoài nước, nhìn rõ thực tại, nhiệt huyết hơn, thẳng thắn hơn, công bằng hơn.
Cần xây dựng cộng đồng uy tín, quê hương có tự do, dân chủ cụ thể, thực tế chứ không chỉ trên giấy tờ, văn bản. Thành quả dù là tương đối, có còn hơn không.
Hồi Tưởng Của Một Người Hà Nội
Nguyễn Văn Luận
Ông Hòa là cựu sĩ quan Cộng Hòa, bị Cộng Sản bắt tù năm 1975, rồi sang Mỹ theo diện HỌ Tôi gặp ông tại một tiệc cưới rồi thành bạn. Chúng tôi thường gặp nhau vì cùng sở thích, dù trong quá khứ ông sống tại miền Nam, tôi ở xứ Bắc.
Một lần, cháu Thu Lan, con ông Hòa, hỏi tôi: “Bác ở Hà Nội mà cũng đi tị nạn à?” Nghe hỏi một câu ngây thơ như vậy nên tôi chỉ cười: “Cái cột đèn mà biết đi, nó cũng đi... huống chi là bác!”
Thực ra tôi đã không trốn thoát được từ lần đầu “vượt tuyến” vào miền Nam, thêm nhiều lần nữa và hai lần “vượt biển” vẫn không thoát, chịu đủ các “nạn” của chế độ Cộng Sản trong 27 năm ở lại miền Bắc. Tôi không “tị nạn” mà di tìm tự do, trở thành “thuyền nhân”, đến nước Mỹ năm 1982.
Sinh trưởng tại Hà Nội, những năm đầu sống ở Mỹ, tôi đã gặp nhiều câu hỏi như cháu Thu Lan, có người vì tò mò, có người giễu cợt, thời gian rồi cũng hiểu nhaụ Tôi hằng suy nghĩ và muốn viết những dòng hồi tưởng, vẽ lại bức tranh Hà Nội hôm xưa, tặng thế hệ trẻ và riêng cho những người Hà Nội “di cư”.
Người dân sống ở miền Nam trù phú, kể cả hàng triệu người di cư từ miền Bắc, đã không biết được những gì xảy ra tại Hà Nội thời Cộng Sản chưa vận com-lê, đeo cà vạt, phụ nữ không mặc áo dàị
Hiệp định Geneve chia đôi nước Việt. Cộng Sản, chưa lộ mặt là Cộng Sản, tràn vào miền Bắc tháng 10 năm 1954. Người Hà Nội đã “di cư” vào miền Nam, bỏ lại Hà Nội hoang vắng, tiêu điều, với chính quyền mới là Việt Minh, đọc tắt thành Vẹm. Vì chưa trưởng thành, tôi đã không hiểu thế nào là Vẹm!
Khi “tiếp quản” Hà Nội, tôi đang ở Hải Phòng. Dân đông nghịt thành phố chờ “tầu há mồm” để di cư. Trước Nhà Hát Lớn, va li, hòm gỗ, bao gói xếp la liệt. Lang thang chợ trời, tôi chờ cha tôi quyết định đi Nam hay ở lạị Hiệp định Geneve ghi nước Việt Nam chỉ tạm thời chia cắt, hai năm sau sẽ “tổng tuyển cử thống nhất”. Ai ngờ Cộng Sản miền Bắc “tổng tấn công miền Nam!”
Gia đình lớn của tôi không ai làm cho Pháp cũng không ai theo Việt Minh. Cha tôi làm chủ một hãng thầu; ông nghĩ đơn giản là dân thường nên ở lạị Tôi phải về Hà Nội học.
Chuyến xe lửa Hà Nội “tăng bo” tại ga Phạm Xá; nghĩa là hai chính quyền, hai chế độ, ngăn cách bởi một đoạn đường vài trăm mét, phải đi bộ hoặc xe ngựạ Người xuống Hải Phòng ùn ùn với hành lý để đi Nam; người đi Hà Nội là con buôn, mang “xăng” về bán. Những toa tàu chật cứng người và chất cháy, từ chai lọ đến can chứa nhà binh, leo lên nóc tàu, bíu vào thành toa, liều lĩnh, hỗn loạn.
Tới cầu Long Biên tức là vào Hà Nộị Tàu lắc lư. Người va chạm ngườị Thằng bé chạc 15 tuổi quắc mắt nhìn tôi: “Ðề nghị đồng chí xác định lại thái độ, lập trường, tư tưởng!” Tôi bàng hoàng vì thứ ngoại ngữ Trung quốc, phiên âm thành tiếng Việt, nghe lần đầu không hiểu, để rồi phải “học tập” suốt 20 năm “ngoại ngữ Cộng Sản”: đấu tranh, cảnh giác, căm thù và... tiêu diệt giai cấp! (Thứ ngôn ngữ này, xin ghi trong ngoặc kép).
Hà Nội im lìm trong tiết đông lạnh giá. Người Hà Nội e dè nghe ngóng từng “chính sách” mới ban hành. “Cán bộ” và “bộ đội” chỉ khác nhau có ngôi sao trên mũ bằng nan tre, phủ lớp vải màu cỏ úa, gọi là “mũ bộ đội”, sau này có tên là “nón cối”. Hà Nội “xuất hiện” đôi dép “Bình Trị Thiên”, người Bắc gọi là “dép lốp”, ghi vào lịch sử thành “dép râu”. Chiếc áo dài duyên dáng, thướt tha của thiếu nữ Hà Nội được coi là “biểu hiện” của “tư sản, phong kiến”, biến mất trong mười mấy năm sau vì “triệt để cách mạng”. Lần đầu tiên, “toàn thể chị em phụ nữ” đều mặc giống nhau: áo “sơ mi”, quần đen. Hạn hữu như đám cưới mới mặc sơ mi trắng vì “cả nước” không có xà phòng.
Chơi vơi trong Hà Nội, tôi đi tìm thầy xưa, bạn cũ, nhưng họ hầu hết đã đi Nam. Tôi phải học năm cuối cùng Tú Tài 2 cùng một số “Lớp Chín hậu phương”, năm sau sẽ sát nhập thành “hệ mười năm”. Số học sinh “Lớp Chín” này vào lớp không phải để học, mà là “tổ chức Hiệu Ðoàn”, nhận “Chỉ Thị của Thành Ðoàn” rồi “phát động Phong Trào Chống Văn Hoá Nô Dịch”. Họ truy lùng... đốt sách! Tôi đã phải nhồi nhét đầy ba bao tải sách, “Hiệu Ðoàn”, “kiểm tra”, lục lọi từ quyển vở chép thơ, nhạc, đến tiểu thuyết và sách quí mang “tập trung” tại Thư Viện phố Tràng Thi để đốt. Lửa cháy bập bùng mấy ngày trong niềm “phấn khởi” với lời hô khẩu hiệu “quyết tâm”, và phát biểu của bí thư Thành Ðoàn: tiểu thuyết của Tự Lực Văn Ðoàn là “cực kỳ phản động!”. Vào lớp học với những “phê bình, kiểm thảo, cảnh giác, lập trường”, tôi đành bỏ học. Chiếc radio Philip “tự nguyện” mang ra “đồn công an”, thế là hết gia tài của tôi!
Mất đời học sinh, tôi bắt đầu cuộc sống đọa đày vì “thành phần giai cấp”, “sổ hộ khẩu”, “tem phiếu thực phẩm”, “lao động nghĩa vụ hàng tháng”. Ðây là chính sách dồn ép thanh niên Hà Nội đi “lao động công trường” miền rừng núi xa xôị Tôi chỉ bám Hà Nội được hai năm là bị “cắt hộ khẩu” đi tù!
Tết đầu tiên sau “tiếp quản”, còn được gọi là “sau hòa bình lập lại”, Hà Nội mơ hồ. Những bộ mặt vàng võ, áo quần nhầu nát, xám xịt, thái độ “ít cởi mở”, từ “nông thôn” kéo về chiếm nhà người Hà Nội di cư. Nguời Hà Nội ở lại bắt đầu hoang mang vì những tin đồn và “chỉ thị”: ăn Tết “đơn giản, tiết kiệm”. Hàng hóa hiếm dần, “hàng nội” thay cho “hàng ngoại”.
Âm thầm tôi dạo bước bên bờ Hồ Gươm tối 30 Tết. Tháp Rùa, Cầu Thê Húc nhạt nhòa, ảm đạm. Đền Ngọc Sơn vắng lặng. Chỉ có Nhà Thuỷ Tạ đêm nay có ca nhạc lần cuối cùng của nghệ sĩ Hà Nộị Ðoàn Chuẩn nhớ thương hát “Gửi người em gái miền Nam” để rồi bị đấu tố là “tư sản bóc lột”. Rạp xi nê Ðại Ðồng Phố Hàng Cót bị “tịch thu”. Hoàng Giác ca bài “Bóng Ngày Qua”, thành “tề ngụy”. Bạn bè “phân tán”, chẳng ai còn gặp nhau, sợ thành “phản động tụ tập”.
“Chỉ thị Ðảng và Uỷ Ban Thành” “phổ biến rộng rãi trong quần chúng” là diệt chó. “Toàn dân diệt chó từ thành thị đến nông thôn”. Gậy gộc, dây thừng, đòn gánh, nện chết hoặc bắt trói, rồi đầu làng, góc phố “liên hoan tập thể”! Lý do diệt chó nói là trừ bệnh dại, nhưng đó là “chủ trương” chuẩn bị cho đấu tố “cải tạo tư sản” và “cải cách ruộng đất”. Du kích, công an rình mò, “theo rõi”, “nắm vững tình hình” không bị lộ bởi chó sủạ Mọi nơi im phăng phắc ban đêm, mọi người nín thở chờ thảm họạ Hà Nội đói và rách, khoai sắn chiếm hai phần tem gạo, ba mét vải “cung cấp” một năm theo “từng người trong hộ”.
Mẹ may thêm chiếc quần “đi lao động” thì con nít cởi truồng! Người thành thị làm cật lực, xây dựng cơ ngơi, có ai ngờ bị qui là “tư sản bóc lột”, nhẹ hơn là “tiểu tư sản”, vẫn là “đối tượng của cách mạng”. Nông dân có dăm sào ruộng đất gia truyền vẫn bị qui là “địa chủ cường hào”.
Giáo sư Trương văn Minh, hiệu trưởng trường Tây Sơn, ngày đầu “học tập” đã nhảy lầu tự tử. “Tư sản Hà Nội” di cư hết, chẳng còn bao nhiêu nên “công tác cải tạo” được làm “gọn nhẹ” và “thành công vượt mức”, nghĩa là mang bắn một, hai người “điển hình”, coi là “bọn đầu xỏ” “đầu cơ tích trữ”, còn thì “kiểm kê”, đánh “thuế hàng hóa”, “truy thu”, rồi “tịch thu” vì “ngoan cố, chống lại cách mạng”!
Báo, đài hàng ngày tường thuật chuyện đấu tố, kể tội ác địa chủ, theo bài bản của “đội cải cách” về làng “bắt rễ bần cố nông”, “chuẩn bị thật tốt”, nghĩa là bắt học thuộc lòng “từng điểm”: tội ác địa chủ thì phải có hiếp dâm, đánh đập, bắt con ở đợ, “điển hình” thì mang thai nhi cho vào cối giã, nấu cho lợn ăn, đánh chết tá điền, hiếp vợ! Một vài vụ do “Ðảng lãnh đạo, vận động tốt”, con gái, con dâu địa chủ, “thoát ly giai cấp”, “tích cực tố cáo tội ác” cha mẹ.
Cảnh tượng này thật não nùng! Lời Bác dạy: “Trung với Ðảng, Hiếu với Dân” là vậy! “Bần cố nông” cắm biển nhận ruộng được chia, chưa cấy xong hai vụ thì “vào hợp tác”, “làm ăn tập thể”, ruộng đất lại thu hồi về “cộng sản”!
“Toàn miền Bắc” biết được điều “cơ bản” về Xã Hội Chủ Nghĩa là nói dối! Mọi người, mọi nhà “thi đua nói dối”, nói những gì Ðảng nóị Nói dối để sống còn, tránh bị đàn áp, lâu rồi thành nếp sống, cả một thế hệ hoặc lặng câm, hoặc nói dối, vì được “rèn luyện” trong xã hội ngục tù, lấy “công an làm nòng cốt chế độ”!
Ở Mỹ ai hỏi bạn: “How are yoủ”, bạn trả lời: “I am fine, thank you”. Ở miền Bắc, “thời đại Hồ chí Minh”, “cán bộ” hỏi: “công tác thế nàỏ”, dù làm nghề bơm xe, vá lốp, người ta trả lời: “...rất phấn khởi, ra sức thi đua, lập thành tích chào mừng các nước anh em”!
Bị bắt bên bờ sông Bến Hải, giới tuyến chia hai miền Nam Bắc, năm 19 tuổi, tôi bị mang về Lệ Thủy bởi “bộ đội biên phòng”, được “tự do” ở trong nhà chị “du kích” hai ngày, đợi đò về Ðồng Hớị Trải qua 9 trại giam nữa thì về tới Hỏa Lò Hà Nội, vào xà lim. Cảnh tù tội chẳng có gì tươi đẹp; xã hội cũng là một nhà tù, không như báo, đài hằng ngày kêu to “Chế độ ta tươi đẹp”. Cơ hàn thiết thân, bất cố liêm sỉ, người tù “biến chất”, người tứ chiếng kéo về, nhận là người Hà Nội, đói rét triền miên nên cũng “biến chất”! Ðối xử lọc lừa, gia đình, bè bạn, họ hàng, “tiếp xúc” với nhau phải “đề cao cảnh giác”. Hà Nội đã mất nền lễ giáo cổ xưa, Hà Nội suy sụp tinh thần vì danh từ “đồng chí”!
Người du lịch Việt Nam ít có ai lên vùng thượng du xứ Bắc, tỉnh Lào Cai, nơi đó có trại tù Phong Quang hà khắc, có thung sâu heo hút, có tù chính trị chặt tre vầu theo “định mức chỉ tiêu”. Rừng núi bao la, tiếng chim “bắt cô trói cột” nấc lên nức nở, tiếng gà gô thức giấc, sương mù quanh năm. Phố Hàng Ðào Hà Nội vốn là “con đường tư sản”. Có người trai trẻ tên Kim, học sinh Albert Sarraut, học trường Tây thì phải chịu sự “căm thù đế quốc” của Ðảng, “đế quốc Pháp” trước kia và “đế quốc Mỹ” sau nàỵ Tù chính trị nhốt lẫn với lưu manh, chưa đủ một năm, Kim Hàng Ðào “bất mãn”, trở thành Kim cụt, bị chặt đứt cánh tay, không thuốc, không “nhà thương” mà vẫn không chết! Phố Nguyễn Công Trứ gần Nhà Rượu, phía nam Hà Nội, có người thanh niên đẹp trai, với biệt danh Phan Sữa, giỏi đàn guitar, mê nhạc Ðoàn Chuẩn, đi tù Phong Quang vì “lãng mạn”, không hành lý đi tù nhưng vẫn ôm theo cây đàn guitar. Chỉ vì “tiểu tư sản” không “tiến bộ” nên không có ngày về, ba tháng “kỷ luật”, Phan Sữa hấp hối, khiêng ra khỏi Cổng Trời Hà Giang cao vút, gió núi mây ngàn, thì chết, tan theo giấc mơ Tình nghệ sĩ!
Người Hà Nội chết dần, đến thế hệ thứ hai, “xung phong”, “tình nguyện” hoặc bị “tập trung cải tạo”, xa rời Hà Nộị Bộ công an “quyết tâm quét sạch tàn dư đế quốc, phản động” nên chỉ còn người Hà Nội từ “kháng chiến” về, “nhất trí tán thành” những gì Ðảng... nói dối!
Tôi may mắn sống sót dù mang lý lịch “bôi đen chế độ”, “âm mưu lật đổ chính quyền”, trở thành người “Hà Nội di cư”, vài năm về Hà Nội đôi lần, khó khăn vì “trình báo hộ khẩu”, “tạm trú tạm vắng”. Do “kinh nghiệm bản thân”, “phấn đấu vượt khó khăn gian khổ”, số lần tù đã quên trong trí nhớ, tôi lần xuống thành phố Hải Phòng, vùng biển, là cơ hội ngàn năm một thuở cho người Hà Nội “vượt biên” khi chính quyền Hà Nội chống Tàu, xua đuổi người Hoa ra biển, khi nước Mỹ và thế giới đón nhận “thuyền nhân tị nạn”.
Năm 1980 tôi vào Sài gòn, thành phố đã mất tên sau ngày “giải phóng miền Nam”. Vào Nam, tuy phải lén lút mà đi nhưng vẫn còn dễ hơn “di chuyển” trong các tỉnh miền Bắc trước đâỵ Tôi bước trên đường Tự Do, hưởng chút dư hương của Sàigòn cũ, cảnh tượng rồi cũng đổi thay như Hà Nội đã đổi thay sau 1954 vì “cán ngố” cai trị!
Về lại Hải Phòng với “giấy giới thiệu” của “Sở Giao Thông” do “móc ngoặc” với “cán bộ miền Nam” ở Sài gòn, tôi đã tìm ra “biện pháp tốt nhất” là tìm những dân chài miền Bắc vùng ven biển. Ðã đến lúc câu truyền tụng: “Nếu cái cột điện mà biết đi…!”, dân Bắc “thấm nhuần” nên “nỗ lực” vượt biên.
Năm bốn mươi tư tuổi, tôi tìm được tự do, định cư tại Mỹ, học tiếng Anh ngày càng khá nhưng nói tiếng Việt với đồng hương vẫn còn pha chút “ngoại ngữ” năm xưạ Cuộc sống của tôi xưa ở Việt Nam đã đến “mức độ” khốn cùng nên tan nát, thương đaụ Khi đã lang thang đầu đường xó chợ thì mới đủ “tiêu chuẩn” “xuống thành phần”, lý lịch bấy giờ có thể ghi là “dân nghèo thành thị”, nhưng vẫn không bao giờ được vào “công nhân biên chế nhà nước”. Tôi mang nhẫn nhục, “kiên trì” sang Mỹ làm lại cuộc đời nên “đạt kết quả vô cùng tốt đẹp”, “đạt được nguyện vọng” hằng ước mơ!
Có người “kêu ca” về “chế độ tư bản” Mỹ tạo nên cuộc sống lo âu, tất bật hàng ngày, thì xin “thông cảm” với tôi, ngợi ca nước Mỹ đã cho tôi nhân quyền, dân chủ, trở thành công dân Hoa Kỳ gốc Việt, hưởng đầy đủ “phúc lợi xã hội”, còn đẹp hơn tả trong sách Mác Lê về giấc mơ cộng sản.
Chủ nghĩa cộng sản xụp đổ rồị Cộng Sản Việt Nam bây giờ “đổi mới”. Tiếng
“đổi” và “đổ” chỉ khác một chữ “i”. Người Việt Nam sẽ cắt đứt chữ “i”, dù phải từ từ, bằng “diễn biến hoà bình”.
Ôi! “Đỉnh cao trí tuệ”, một mớ danh từ!
Ông Hòa là cựu sĩ quan Cộng Hòa, bị Cộng Sản bắt tù năm 1975, rồi sang Mỹ theo diện HỌ Tôi gặp ông tại một tiệc cưới rồi thành bạn. Chúng tôi thường gặp nhau vì cùng sở thích, dù trong quá khứ ông sống tại miền Nam, tôi ở xứ Bắc.
Một lần, cháu Thu Lan, con ông Hòa, hỏi tôi: “Bác ở Hà Nội mà cũng đi tị nạn à?” Nghe hỏi một câu ngây thơ như vậy nên tôi chỉ cười: “Cái cột đèn mà biết đi, nó cũng đi... huống chi là bác!”
Thực ra tôi đã không trốn thoát được từ lần đầu “vượt tuyến” vào miền Nam, thêm nhiều lần nữa và hai lần “vượt biển” vẫn không thoát, chịu đủ các “nạn” của chế độ Cộng Sản trong 27 năm ở lại miền Bắc. Tôi không “tị nạn” mà di tìm tự do, trở thành “thuyền nhân”, đến nước Mỹ năm 1982.
Sinh trưởng tại Hà Nội, những năm đầu sống ở Mỹ, tôi đã gặp nhiều câu hỏi như cháu Thu Lan, có người vì tò mò, có người giễu cợt, thời gian rồi cũng hiểu nhaụ Tôi hằng suy nghĩ và muốn viết những dòng hồi tưởng, vẽ lại bức tranh Hà Nội hôm xưa, tặng thế hệ trẻ và riêng cho những người Hà Nội “di cư”.
Người dân sống ở miền Nam trù phú, kể cả hàng triệu người di cư từ miền Bắc, đã không biết được những gì xảy ra tại Hà Nội thời Cộng Sản chưa vận com-lê, đeo cà vạt, phụ nữ không mặc áo dàị
Hiệp định Geneve chia đôi nước Việt. Cộng Sản, chưa lộ mặt là Cộng Sản, tràn vào miền Bắc tháng 10 năm 1954. Người Hà Nội đã “di cư” vào miền Nam, bỏ lại Hà Nội hoang vắng, tiêu điều, với chính quyền mới là Việt Minh, đọc tắt thành Vẹm. Vì chưa trưởng thành, tôi đã không hiểu thế nào là Vẹm!
Khi “tiếp quản” Hà Nội, tôi đang ở Hải Phòng. Dân đông nghịt thành phố chờ “tầu há mồm” để di cư. Trước Nhà Hát Lớn, va li, hòm gỗ, bao gói xếp la liệt. Lang thang chợ trời, tôi chờ cha tôi quyết định đi Nam hay ở lạị Hiệp định Geneve ghi nước Việt Nam chỉ tạm thời chia cắt, hai năm sau sẽ “tổng tuyển cử thống nhất”. Ai ngờ Cộng Sản miền Bắc “tổng tấn công miền Nam!”
Gia đình lớn của tôi không ai làm cho Pháp cũng không ai theo Việt Minh. Cha tôi làm chủ một hãng thầu; ông nghĩ đơn giản là dân thường nên ở lạị Tôi phải về Hà Nội học.
Chuyến xe lửa Hà Nội “tăng bo” tại ga Phạm Xá; nghĩa là hai chính quyền, hai chế độ, ngăn cách bởi một đoạn đường vài trăm mét, phải đi bộ hoặc xe ngựạ Người xuống Hải Phòng ùn ùn với hành lý để đi Nam; người đi Hà Nội là con buôn, mang “xăng” về bán. Những toa tàu chật cứng người và chất cháy, từ chai lọ đến can chứa nhà binh, leo lên nóc tàu, bíu vào thành toa, liều lĩnh, hỗn loạn.
Tới cầu Long Biên tức là vào Hà Nộị Tàu lắc lư. Người va chạm ngườị Thằng bé chạc 15 tuổi quắc mắt nhìn tôi: “Ðề nghị đồng chí xác định lại thái độ, lập trường, tư tưởng!” Tôi bàng hoàng vì thứ ngoại ngữ Trung quốc, phiên âm thành tiếng Việt, nghe lần đầu không hiểu, để rồi phải “học tập” suốt 20 năm “ngoại ngữ Cộng Sản”: đấu tranh, cảnh giác, căm thù và... tiêu diệt giai cấp! (Thứ ngôn ngữ này, xin ghi trong ngoặc kép).
Hà Nội im lìm trong tiết đông lạnh giá. Người Hà Nội e dè nghe ngóng từng “chính sách” mới ban hành. “Cán bộ” và “bộ đội” chỉ khác nhau có ngôi sao trên mũ bằng nan tre, phủ lớp vải màu cỏ úa, gọi là “mũ bộ đội”, sau này có tên là “nón cối”. Hà Nội “xuất hiện” đôi dép “Bình Trị Thiên”, người Bắc gọi là “dép lốp”, ghi vào lịch sử thành “dép râu”. Chiếc áo dài duyên dáng, thướt tha của thiếu nữ Hà Nội được coi là “biểu hiện” của “tư sản, phong kiến”, biến mất trong mười mấy năm sau vì “triệt để cách mạng”. Lần đầu tiên, “toàn thể chị em phụ nữ” đều mặc giống nhau: áo “sơ mi”, quần đen. Hạn hữu như đám cưới mới mặc sơ mi trắng vì “cả nước” không có xà phòng.
Chơi vơi trong Hà Nội, tôi đi tìm thầy xưa, bạn cũ, nhưng họ hầu hết đã đi Nam. Tôi phải học năm cuối cùng Tú Tài 2 cùng một số “Lớp Chín hậu phương”, năm sau sẽ sát nhập thành “hệ mười năm”. Số học sinh “Lớp Chín” này vào lớp không phải để học, mà là “tổ chức Hiệu Ðoàn”, nhận “Chỉ Thị của Thành Ðoàn” rồi “phát động Phong Trào Chống Văn Hoá Nô Dịch”. Họ truy lùng... đốt sách! Tôi đã phải nhồi nhét đầy ba bao tải sách, “Hiệu Ðoàn”, “kiểm tra”, lục lọi từ quyển vở chép thơ, nhạc, đến tiểu thuyết và sách quí mang “tập trung” tại Thư Viện phố Tràng Thi để đốt. Lửa cháy bập bùng mấy ngày trong niềm “phấn khởi” với lời hô khẩu hiệu “quyết tâm”, và phát biểu của bí thư Thành Ðoàn: tiểu thuyết của Tự Lực Văn Ðoàn là “cực kỳ phản động!”. Vào lớp học với những “phê bình, kiểm thảo, cảnh giác, lập trường”, tôi đành bỏ học. Chiếc radio Philip “tự nguyện” mang ra “đồn công an”, thế là hết gia tài của tôi!
Mất đời học sinh, tôi bắt đầu cuộc sống đọa đày vì “thành phần giai cấp”, “sổ hộ khẩu”, “tem phiếu thực phẩm”, “lao động nghĩa vụ hàng tháng”. Ðây là chính sách dồn ép thanh niên Hà Nội đi “lao động công trường” miền rừng núi xa xôị Tôi chỉ bám Hà Nội được hai năm là bị “cắt hộ khẩu” đi tù!
Tết đầu tiên sau “tiếp quản”, còn được gọi là “sau hòa bình lập lại”, Hà Nội mơ hồ. Những bộ mặt vàng võ, áo quần nhầu nát, xám xịt, thái độ “ít cởi mở”, từ “nông thôn” kéo về chiếm nhà người Hà Nội di cư. Nguời Hà Nội ở lại bắt đầu hoang mang vì những tin đồn và “chỉ thị”: ăn Tết “đơn giản, tiết kiệm”. Hàng hóa hiếm dần, “hàng nội” thay cho “hàng ngoại”.
Âm thầm tôi dạo bước bên bờ Hồ Gươm tối 30 Tết. Tháp Rùa, Cầu Thê Húc nhạt nhòa, ảm đạm. Đền Ngọc Sơn vắng lặng. Chỉ có Nhà Thuỷ Tạ đêm nay có ca nhạc lần cuối cùng của nghệ sĩ Hà Nộị Ðoàn Chuẩn nhớ thương hát “Gửi người em gái miền Nam” để rồi bị đấu tố là “tư sản bóc lột”. Rạp xi nê Ðại Ðồng Phố Hàng Cót bị “tịch thu”. Hoàng Giác ca bài “Bóng Ngày Qua”, thành “tề ngụy”. Bạn bè “phân tán”, chẳng ai còn gặp nhau, sợ thành “phản động tụ tập”.
“Chỉ thị Ðảng và Uỷ Ban Thành” “phổ biến rộng rãi trong quần chúng” là diệt chó. “Toàn dân diệt chó từ thành thị đến nông thôn”. Gậy gộc, dây thừng, đòn gánh, nện chết hoặc bắt trói, rồi đầu làng, góc phố “liên hoan tập thể”! Lý do diệt chó nói là trừ bệnh dại, nhưng đó là “chủ trương” chuẩn bị cho đấu tố “cải tạo tư sản” và “cải cách ruộng đất”. Du kích, công an rình mò, “theo rõi”, “nắm vững tình hình” không bị lộ bởi chó sủạ Mọi nơi im phăng phắc ban đêm, mọi người nín thở chờ thảm họạ Hà Nội đói và rách, khoai sắn chiếm hai phần tem gạo, ba mét vải “cung cấp” một năm theo “từng người trong hộ”.
Mẹ may thêm chiếc quần “đi lao động” thì con nít cởi truồng! Người thành thị làm cật lực, xây dựng cơ ngơi, có ai ngờ bị qui là “tư sản bóc lột”, nhẹ hơn là “tiểu tư sản”, vẫn là “đối tượng của cách mạng”. Nông dân có dăm sào ruộng đất gia truyền vẫn bị qui là “địa chủ cường hào”.
Giáo sư Trương văn Minh, hiệu trưởng trường Tây Sơn, ngày đầu “học tập” đã nhảy lầu tự tử. “Tư sản Hà Nội” di cư hết, chẳng còn bao nhiêu nên “công tác cải tạo” được làm “gọn nhẹ” và “thành công vượt mức”, nghĩa là mang bắn một, hai người “điển hình”, coi là “bọn đầu xỏ” “đầu cơ tích trữ”, còn thì “kiểm kê”, đánh “thuế hàng hóa”, “truy thu”, rồi “tịch thu” vì “ngoan cố, chống lại cách mạng”!
Báo, đài hàng ngày tường thuật chuyện đấu tố, kể tội ác địa chủ, theo bài bản của “đội cải cách” về làng “bắt rễ bần cố nông”, “chuẩn bị thật tốt”, nghĩa là bắt học thuộc lòng “từng điểm”: tội ác địa chủ thì phải có hiếp dâm, đánh đập, bắt con ở đợ, “điển hình” thì mang thai nhi cho vào cối giã, nấu cho lợn ăn, đánh chết tá điền, hiếp vợ! Một vài vụ do “Ðảng lãnh đạo, vận động tốt”, con gái, con dâu địa chủ, “thoát ly giai cấp”, “tích cực tố cáo tội ác” cha mẹ.
Cảnh tượng này thật não nùng! Lời Bác dạy: “Trung với Ðảng, Hiếu với Dân” là vậy! “Bần cố nông” cắm biển nhận ruộng được chia, chưa cấy xong hai vụ thì “vào hợp tác”, “làm ăn tập thể”, ruộng đất lại thu hồi về “cộng sản”!
“Toàn miền Bắc” biết được điều “cơ bản” về Xã Hội Chủ Nghĩa là nói dối! Mọi người, mọi nhà “thi đua nói dối”, nói những gì Ðảng nóị Nói dối để sống còn, tránh bị đàn áp, lâu rồi thành nếp sống, cả một thế hệ hoặc lặng câm, hoặc nói dối, vì được “rèn luyện” trong xã hội ngục tù, lấy “công an làm nòng cốt chế độ”!
Ở Mỹ ai hỏi bạn: “How are yoủ”, bạn trả lời: “I am fine, thank you”. Ở miền Bắc, “thời đại Hồ chí Minh”, “cán bộ” hỏi: “công tác thế nàỏ”, dù làm nghề bơm xe, vá lốp, người ta trả lời: “...rất phấn khởi, ra sức thi đua, lập thành tích chào mừng các nước anh em”!
Bị bắt bên bờ sông Bến Hải, giới tuyến chia hai miền Nam Bắc, năm 19 tuổi, tôi bị mang về Lệ Thủy bởi “bộ đội biên phòng”, được “tự do” ở trong nhà chị “du kích” hai ngày, đợi đò về Ðồng Hớị Trải qua 9 trại giam nữa thì về tới Hỏa Lò Hà Nội, vào xà lim. Cảnh tù tội chẳng có gì tươi đẹp; xã hội cũng là một nhà tù, không như báo, đài hằng ngày kêu to “Chế độ ta tươi đẹp”. Cơ hàn thiết thân, bất cố liêm sỉ, người tù “biến chất”, người tứ chiếng kéo về, nhận là người Hà Nội, đói rét triền miên nên cũng “biến chất”! Ðối xử lọc lừa, gia đình, bè bạn, họ hàng, “tiếp xúc” với nhau phải “đề cao cảnh giác”. Hà Nội đã mất nền lễ giáo cổ xưa, Hà Nội suy sụp tinh thần vì danh từ “đồng chí”!
Người du lịch Việt Nam ít có ai lên vùng thượng du xứ Bắc, tỉnh Lào Cai, nơi đó có trại tù Phong Quang hà khắc, có thung sâu heo hút, có tù chính trị chặt tre vầu theo “định mức chỉ tiêu”. Rừng núi bao la, tiếng chim “bắt cô trói cột” nấc lên nức nở, tiếng gà gô thức giấc, sương mù quanh năm. Phố Hàng Ðào Hà Nội vốn là “con đường tư sản”. Có người trai trẻ tên Kim, học sinh Albert Sarraut, học trường Tây thì phải chịu sự “căm thù đế quốc” của Ðảng, “đế quốc Pháp” trước kia và “đế quốc Mỹ” sau nàỵ Tù chính trị nhốt lẫn với lưu manh, chưa đủ một năm, Kim Hàng Ðào “bất mãn”, trở thành Kim cụt, bị chặt đứt cánh tay, không thuốc, không “nhà thương” mà vẫn không chết! Phố Nguyễn Công Trứ gần Nhà Rượu, phía nam Hà Nội, có người thanh niên đẹp trai, với biệt danh Phan Sữa, giỏi đàn guitar, mê nhạc Ðoàn Chuẩn, đi tù Phong Quang vì “lãng mạn”, không hành lý đi tù nhưng vẫn ôm theo cây đàn guitar. Chỉ vì “tiểu tư sản” không “tiến bộ” nên không có ngày về, ba tháng “kỷ luật”, Phan Sữa hấp hối, khiêng ra khỏi Cổng Trời Hà Giang cao vút, gió núi mây ngàn, thì chết, tan theo giấc mơ Tình nghệ sĩ!
Người Hà Nội chết dần, đến thế hệ thứ hai, “xung phong”, “tình nguyện” hoặc bị “tập trung cải tạo”, xa rời Hà Nộị Bộ công an “quyết tâm quét sạch tàn dư đế quốc, phản động” nên chỉ còn người Hà Nội từ “kháng chiến” về, “nhất trí tán thành” những gì Ðảng... nói dối!
Tôi may mắn sống sót dù mang lý lịch “bôi đen chế độ”, “âm mưu lật đổ chính quyền”, trở thành người “Hà Nội di cư”, vài năm về Hà Nội đôi lần, khó khăn vì “trình báo hộ khẩu”, “tạm trú tạm vắng”. Do “kinh nghiệm bản thân”, “phấn đấu vượt khó khăn gian khổ”, số lần tù đã quên trong trí nhớ, tôi lần xuống thành phố Hải Phòng, vùng biển, là cơ hội ngàn năm một thuở cho người Hà Nội “vượt biên” khi chính quyền Hà Nội chống Tàu, xua đuổi người Hoa ra biển, khi nước Mỹ và thế giới đón nhận “thuyền nhân tị nạn”.
Năm 1980 tôi vào Sài gòn, thành phố đã mất tên sau ngày “giải phóng miền Nam”. Vào Nam, tuy phải lén lút mà đi nhưng vẫn còn dễ hơn “di chuyển” trong các tỉnh miền Bắc trước đâỵ Tôi bước trên đường Tự Do, hưởng chút dư hương của Sàigòn cũ, cảnh tượng rồi cũng đổi thay như Hà Nội đã đổi thay sau 1954 vì “cán ngố” cai trị!
Về lại Hải Phòng với “giấy giới thiệu” của “Sở Giao Thông” do “móc ngoặc” với “cán bộ miền Nam” ở Sài gòn, tôi đã tìm ra “biện pháp tốt nhất” là tìm những dân chài miền Bắc vùng ven biển. Ðã đến lúc câu truyền tụng: “Nếu cái cột điện mà biết đi…!”, dân Bắc “thấm nhuần” nên “nỗ lực” vượt biên.
Năm bốn mươi tư tuổi, tôi tìm được tự do, định cư tại Mỹ, học tiếng Anh ngày càng khá nhưng nói tiếng Việt với đồng hương vẫn còn pha chút “ngoại ngữ” năm xưạ Cuộc sống của tôi xưa ở Việt Nam đã đến “mức độ” khốn cùng nên tan nát, thương đaụ Khi đã lang thang đầu đường xó chợ thì mới đủ “tiêu chuẩn” “xuống thành phần”, lý lịch bấy giờ có thể ghi là “dân nghèo thành thị”, nhưng vẫn không bao giờ được vào “công nhân biên chế nhà nước”. Tôi mang nhẫn nhục, “kiên trì” sang Mỹ làm lại cuộc đời nên “đạt kết quả vô cùng tốt đẹp”, “đạt được nguyện vọng” hằng ước mơ!
Có người “kêu ca” về “chế độ tư bản” Mỹ tạo nên cuộc sống lo âu, tất bật hàng ngày, thì xin “thông cảm” với tôi, ngợi ca nước Mỹ đã cho tôi nhân quyền, dân chủ, trở thành công dân Hoa Kỳ gốc Việt, hưởng đầy đủ “phúc lợi xã hội”, còn đẹp hơn tả trong sách Mác Lê về giấc mơ cộng sản.
Chủ nghĩa cộng sản xụp đổ rồị Cộng Sản Việt Nam bây giờ “đổi mới”. Tiếng
“đổi” và “đổ” chỉ khác một chữ “i”. Người Việt Nam sẽ cắt đứt chữ “i”, dù phải từ từ, bằng “diễn biến hoà bình”.
Ôi! “Đỉnh cao trí tuệ”, một mớ danh từ!
Đổi tiền nữa hay không?
Kể từ sau 1975 đã có 3 lần đổi tiền:
- Lần thứ nhất vào ngày 2/9/1975: Ở Miền Nam, đổi tiền của chính quyền Sài gòn cũ bằng tiền Giải phóng theo tỷ giá 500 đồng tiền cũ bằng 1 đồng tiền mới giải phóng. Có phát hành thêm các loại tiền: 10 xu, 20 xu, 50 xu và 1 đồng, 2 đồng, 5 đồng, 10 đồng, 50 đồng.
- Lần thứ hai ngày 3/5/1978: Thống nhất tiền tệ trong cả nước. Ở miền Bắc đổi từ tiền cũ sang tiền thống nhất theo tỷ giá 1 đồng cũ bằng 1 đồng tiền mới thống nhất. Ở miền Nam đổi tiền giải phóng sang tiền thống nhất theo tỷ giá 1 đồng giải phóng bằng 8 hào tiền thống nhất. Có phát hành thêm các loại tiền 5 hào, 1 đồng, 5 đồng, 10 đồng, 20 đồng, 30 đồng, 50 đồng, 100 đồng.
- Lần thứ ba ngày 4/9/1985: Đổi tiền cũ sang tiền mới (tiền hiện đang dùng) theo tỷ giá 10 đồng tiền cũ bằng 1 đồng tiền mới. Có phát hành theo tiền loại 10 đồng, 20 đồng, 50 đồng.
oOo
Vậy liệu với chuyện tiền VN đang mất giá khủng khiếp như bây giờ thì có thể sẽ có một vụ đổi tiền khác tiếp diễn như xưa nữa không?
Mà cho dù không có một vụ đổi tiền khác xảy ra thì chuyện lạm phát ở VN không thể chối cãi được. Ngân hàng nhà nước VN lại ra thông báo phá giá tiền đồng thêm một lần nữa (không biết đã là lần thứ mấy rồi nhỉ?). Hiện nay, một đô la (USD) đổi được 20693 đồng (VND), thay vì chỉ là 18932 đồng như trước đây. Đó là hối xuất chính thức của ngân hàng nhà nước thôi. Trong khi đó, giá "chợ đen" của đồng đôla có thể đổi được tới hơn 21000 đồng rồi kìa.
Tình trạng thâm hụt thương mại đang càng ngày càng khủng hoảng hơn bao giờ hết. Ai dám cãi là VN không có tình trạng lạm phát thì xin suy nghĩ lại giùm nhé. Và thử hỏi, làm cách nào để kinh tế VN có thể kiểm soát tình trạng lạm phát này được đây? Chuyện thâm hụt ngân sách, chuyện nợ công dường như đang càng ngày càng không cách gì cứu vãn nổi.
Đồng tiền VN càng ngày càng mất giá nặng nề. Chỉ tính sơ sơ từ cuối năm 2009 đến nay thì đồng tiền VN đã mất giả khoảng 20% chứ nào ít ỏi gì.
oOo
Và rồi cuối cùng, chuyện đồng tiền mất giá, chuyện lạm phát chỉ làm những người dân nghèo, dân lao động, v.v... càng khốn đốn, khổ sở hơn thôi. Và rồi, người nghèo lại càng nghèo hơn. Trong hơn 80 triệu dân VN bây giờ, thử hỏi có bao nhiêu phần trăm là "người giàu" thật sự đây?
Thế đó, cái vạch ngăn giữa giàu và nghèo ở mảnh đất chữ S lại càng ngày càng phân biệt rõ rệt hơn bao giờ hết!
Đau!!!
- Lần thứ nhất vào ngày 2/9/1975: Ở Miền Nam, đổi tiền của chính quyền Sài gòn cũ bằng tiền Giải phóng theo tỷ giá 500 đồng tiền cũ bằng 1 đồng tiền mới giải phóng. Có phát hành thêm các loại tiền: 10 xu, 20 xu, 50 xu và 1 đồng, 2 đồng, 5 đồng, 10 đồng, 50 đồng.
- Lần thứ hai ngày 3/5/1978: Thống nhất tiền tệ trong cả nước. Ở miền Bắc đổi từ tiền cũ sang tiền thống nhất theo tỷ giá 1 đồng cũ bằng 1 đồng tiền mới thống nhất. Ở miền Nam đổi tiền giải phóng sang tiền thống nhất theo tỷ giá 1 đồng giải phóng bằng 8 hào tiền thống nhất. Có phát hành thêm các loại tiền 5 hào, 1 đồng, 5 đồng, 10 đồng, 20 đồng, 30 đồng, 50 đồng, 100 đồng.
- Lần thứ ba ngày 4/9/1985: Đổi tiền cũ sang tiền mới (tiền hiện đang dùng) theo tỷ giá 10 đồng tiền cũ bằng 1 đồng tiền mới. Có phát hành theo tiền loại 10 đồng, 20 đồng, 50 đồng.
oOo
Vậy liệu với chuyện tiền VN đang mất giá khủng khiếp như bây giờ thì có thể sẽ có một vụ đổi tiền khác tiếp diễn như xưa nữa không?
Mà cho dù không có một vụ đổi tiền khác xảy ra thì chuyện lạm phát ở VN không thể chối cãi được. Ngân hàng nhà nước VN lại ra thông báo phá giá tiền đồng thêm một lần nữa (không biết đã là lần thứ mấy rồi nhỉ?). Hiện nay, một đô la (USD) đổi được 20693 đồng (VND), thay vì chỉ là 18932 đồng như trước đây. Đó là hối xuất chính thức của ngân hàng nhà nước thôi. Trong khi đó, giá "chợ đen" của đồng đôla có thể đổi được tới hơn 21000 đồng rồi kìa.
Tình trạng thâm hụt thương mại đang càng ngày càng khủng hoảng hơn bao giờ hết. Ai dám cãi là VN không có tình trạng lạm phát thì xin suy nghĩ lại giùm nhé. Và thử hỏi, làm cách nào để kinh tế VN có thể kiểm soát tình trạng lạm phát này được đây? Chuyện thâm hụt ngân sách, chuyện nợ công dường như đang càng ngày càng không cách gì cứu vãn nổi.
Đồng tiền VN càng ngày càng mất giá nặng nề. Chỉ tính sơ sơ từ cuối năm 2009 đến nay thì đồng tiền VN đã mất giả khoảng 20% chứ nào ít ỏi gì.
oOo
Và rồi cuối cùng, chuyện đồng tiền mất giá, chuyện lạm phát chỉ làm những người dân nghèo, dân lao động, v.v... càng khốn đốn, khổ sở hơn thôi. Và rồi, người nghèo lại càng nghèo hơn. Trong hơn 80 triệu dân VN bây giờ, thử hỏi có bao nhiêu phần trăm là "người giàu" thật sự đây?
Thế đó, cái vạch ngăn giữa giàu và nghèo ở mảnh đất chữ S lại càng ngày càng phân biệt rõ rệt hơn bao giờ hết!
Đau!!!
Subscribe to:
Posts (Atom)